Chính sách điều hành tỷ giá hối đối và dự trữ ngoại hối:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 39 - 43)

2.2 Nhận định về rủi ro tài chính

2.2.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đối và dự trữ ngoại hối:

Trong giai đoạn 2004 – 2006, VND giảm giá xoay quanh mức 1%/năm. Nhưng từ ngày 1/1/2007, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định thay đổi biên độ dao động tỷ giá USD/VND được mở rộng là cộng/trừ 0,5%, đồng Việt Nam đã đảo chiều và

tăng giá, khiến tỷ giá giảm khoảng 0,3%. Trong điều kiện bình thường, việc điều

chỉnh biên độ tỷ giá theo hướng tăng thường được hiểu và sẽ dẫn đến là mở rộng tốc độ giảm giá của VND so với USD. Đây là lần đầu tiên diễn biến tỷ giá đã khơng tăng lên, thậm chí cịn tiếp tục giảm thêm sau khi NHNN cơng bố tăng biên độ tỷ giá. Tuy nhiên, xu hướng tăng giá nội tệ đã được chặn lại vào những tháng tiếp đĩ, và bắt đầu từ tháng 5/2007, đồng Việt Nam đã giảm giá trở lại, khoảng 0,6% so với USD. Tỷ giá bình quân liên NH ngày 15/8 của Sở Giao dịch NHNN là 16.213 VND và các NHTM cũng bán ra mức 1 USD = 16.213 VND. Cịn trên thị trường tự do, để mua 1 USD phải cần tới 16.290 VND. So với thời điểm đầu năm, tỷ giá của các NHTM vào thời điểm 15/8/2007 đã tăng khoảng 0,98%, sát với mức 1% mà NHNN dự kiến cho cả năm. Sự đảo chiều này của tỷ giá được lý giải: trước hết là từ tác động mua vào mạnh mẽ của NHNN, kế đến là nhu cầu của các doanh nghiệp. Trong giai đoạn này,

các NH đều cĩ cùng nhận định nhu cầu vay ngoại tệ của doanh nghiệp đang tăng

mạnh. Về nguyên nhân từ lạm phát, theo ước tính của một số chuyên gia, với mức tăng của giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 6,19%, tỷ giá cĩ thể lên đến 17.000 VND. Tuy nhiên, do chính sách tỷ giá của NHNN được “trung hịa” theo một rổ các đồng tiền trong thanh tốn xuất nhập khẩu, do chính đồng USD đã mất giá mạnh trên thị trường thế giới nên tỷ giá USD/VND được giữ ở mức hiện tại.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

Đồ thị 2.10: Diễn biến tỷ giá hối đối từ 01/2000 – 05/2007

Nguồn: IMF online database www.imf.org

Nhưng sau khi đạt đến đỉnh điểm vào ngày 15/8/2007, tỷ giá USD/VND đã bắt đầu quay đầu giảm giá và đà giảm giá này đã kéo dài cho đến tận thời điểm hiện nay và tình trạng các NHTM thừa USD cũng như khơng thể đáp ứng hết nhu cầu chuyển đổi USD sang VND cho khách hàng càng trở nên gay gắt. So với tỷ giá do NHNN cơng bố thì tỷ giá tại các NHTM thấp hơn khoảng 0.5%, cũng là mức tối đa trong biên độ cho phép. Mặc dù năm nay nhập siêu khá lớn, nhưng một khối lượng khá lớn USD kiều hối và vốn đầu tư chứng khốn đã chuyển vào Việt Nam đã dẫn đến tình trạng thừa USD. Bên cạnh đĩ, do từ đầu năm NHNN đã mua dự trữ khoảng hơn 7 tỉ USD, hiện trong hồn cảnh lạm phát tăng cao nên khơng thể tiếp tục mua nhiều. Tình trạng USD mất giá đang gây khĩ khăn cho các DN XNK. Thậm chí, nhiều DN sau khi thu được USD muốn chuyển sang VND để tiếp tục sản xuất kinh doanh cũng gặp khĩ

khăn. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động XK trong thời gian tới. Cĩ DN đã

phải chấp nhận bán USD thấp hơn giá cơng bố của NH, cũng cĩ nghĩa là thấp hơn

biên độ cho phép của NHNN. Về phần các NHTM, việc mua thấp hơn giá cơng bố

khơng phải nhằm mục đích kiếm lợi mà chỉ phịng ngừa thua lỗ. Tình trạng thừa

USD cũng tác động đến TTCK. Hiện chưa cĩ thống kê chính thức về các khoản USD mà các nhà đầu tư nước ngồi chuyển vào nhưng chắc chắn là khối lượng khơng nhỏ. Theo thơng tin từ các cơng ty chứng khốn, các nhà đầu tư nước ngồi muốn chuyển đổi vốn từ USD sang VND để mua chứng khốn nhưng các NH khơng cĩ khả năng đáp ứng nên đành phải xếp hàng chờ.

Đồng thời trước những biến động về sức ép lên tỷ giá, ngày 24/12/2007, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cĩ quyết định nới rộng biên độ tỷ giá USD/VND từ ±0,5% lên ±0,75% (tăng 0,25%). Và đến ngày 10/3/2008 vừa qua, NHNN chính thức nâng biên

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

độ này lên ±1%. Diễn biến trên khơng ngồi dự báo và thực tế xu hướng của thị trường, khi tình trạng ứ đọng ngoại tệ, hạn chế mua vào tại các ngân hàng thương mại vẫn thể hiện; VND đang lên giá kể từ cuối 2007 và chỉ chờ biên độ mới chính thức áp dụng để cĩ mức tăng mạnh.

Với các diễn biến về tỷ giá như trên cĩ thể thấy năm 2007 là một năm biến động đầy thách thức đối với chính sách tỷ giá. Ta cĩ thể đưa ra các nhận định về việc điều hành chính sách tỷ giá của NHNN như sau:

Mặc dù chế độ tỷ giá hối đối của Việt nam là thả nổi cĩ quản lý: tỷ giá do NHNN cơng bố dựa trên tỷ giá bình quân liên NH trong các ngày giao dịch gần nhất và dao động ở mức 0,5% và việc can thiệp của nhà nước đối với tỷ giá được thực hiện thơng qua việc mua bán ngoại tệ của NHNN trên thị trường, xĩa bỏ phương thức quản lý

mang nặng tính hành chính, chủ quan như trước đây. Thế nhưng việc điều hành

chính sách tỷ giá của NHNN vẫn cịn mang nặng tính kế hoạch, chưa thực sự linh hoạt vì cịn phải gánh nhiều mục tiêu khác của chính phủ như khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế lạm phát. Điển hình là ngay đầu năm 2007 khi lượng USD dư thừa khiến tỷ giá xuống thấp NHNN đã tiến hành đẩy mạnh mua vào ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối đồng thời đảm bảo cho tỷ giá diễn biến theo đúng kế hoạch của năm 2007 là tăng 1% khiến tỷ giá vào thời điểm giữa năm đã đột ngột đảo chiều tăng cao gần đạt mức 1% kế hoạch của cả năm, nhưng NHNN đã khơng lường trước mức thặng dư cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam tiếp tục lớn, bởi các nguồn vốn đổ vào từ đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), kiều hối và đầu tư gián tiếp v.v sẽ lại tạo sức ép tăng giá lên đồng nội tệ, thay vì giảm giá trong ngắn hạn. Bên cạnh đĩ, việc mua vào lượng ngoại tệ quá lớn dẫn đến cung tiền tăng cao, trong điều kiện các cơng cụ tác động vào thị trường tiền tệ cịn yếu đã gây khĩ khăn cho NHNN trong mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Khiến cho vào thời điểm cuối năm hiện nay khi lạm phát đã ở mức cao vượt qua cả tốc độ tăng trưởng GDP, nhưng trên thị trường tiền tệ USD vẫn dư thừa mà NHNN khơng thể tiến hành mua vào làm cho tỷ giá giảm xuống mức sàn nhưng các doanh nghiệp vẫn gặp khĩ khăn trong vịêc bán USD gây trở ngại khơng chỉ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà cịn cho cả các kế hoạch giải ngân của các nhà đầu tư nước ngồi trên TTCK. Chính việc NHNN đã chưa suy xét kỹ khi vội vã mua ngay một khối lượng USD lớn ngay từ đầu năm, thay vì giãn ra để theo dõi diễn biến thị trường, sau đĩ NHNN lại cố gắng thu hồi một khối lượng lớn VND để hạn chế lạm phát đã khiến thị trường gặp khĩ khăn như hiện nay.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

Trước sức ép trên, mong muốn đưa một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn theo hướng nới lỏng hơn của NHNN sẽ gặp thách thức lớn khi thiếu cơng cụ phịng vệ và kinh nghiệm trong nghiệp vụ này.

Điều này khơng phải bây giờ mới được đề cập, mà các báo cáo của các tổ chức lớn như WB và IMF, ngay từ nửa đầu năm, đã lên tiếng cảnh báo về tác động của “vốn ngoại” trong điều hành chính sách tiền tệ. Theo đĩ, trong bối cảnh nguồn vốn đổ vào Việt Nam càng lớn, cần cĩ can thiệp về tỷ giá hối đối kịp thời và khơng đặt ra áp lực điều hành tiền tệ. Thậm chí, WB cịn khẳng định rằng, dịng vốn đầu tư đang thách thức chính sách tiền tệ.

Đồ thị 2.11: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2003 – 2007

Nguồn: IMF staff report 2007

Tuy nhiên, trước tình hình đĩ, Thủ tướng Chính phủ cũng đã cĩ Quyết định số

98/2007/QĐ – TTg ban hành ngày 4/7/2007 phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam. Theo Quyết định trên, mục tiêu được hướng tới là bước đầu

xây dựng cơ chế để VND tham gia thanh tốn XNK, bước đầu cho VND tham gia

quan hệ vay, trả nợ nước ngồi và đầu tư của nước ngồi vào Việt Nam. Bên cạnh đĩ, thì NHNN cần tiếp tục đổi mới chính sách quản lý ngoại hối theo hướng tự do hĩa nhiều hơn và tăng dự trữ ngoại hối. Bộ Thương mại phối hợp với NHNN tạo điều kiện cho VND tham gia quan hệ thanh tốn xuất nhập khẩu, giảm và tiến tới xĩa bỏ danh mục ưu tiên bán ngoại tệ cho nhập khẩu mặt hàng thiết yếu trên cơ sở đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ hợp pháp.

Ngồi ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho phép nhà đầu tư nước ngồi sử dụng VND tham gia gĩp vốn đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, giảm và tiến tới xĩa bỏ các quy định về cân đối ngoại tệ đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI). Nếu những mục tiêu của đề án này nhanh chĩng được thực hiện thì Việt Nam sẽ cĩ được một thị

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

trường tài chính, tiền tệ thơng thương được với các thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế và một đồng tiến cĩ khả năng tự do chuyển đổi sẽ giúp chính sách tỷ giá khơng cịn là vấn đề đau đầu của các nhà điều hành chính sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 39 - 43)