Bộ điều khiển phân cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và vận hành thiết bị tự hành có dẫn hướng phục vụ công tác kho vận (Trang 37 - 41)

Sử dụng một vi điều khiển trung tâm và các vi điều khiển con (slave) để chia nhỏ nhiệm vụ điều khiển cả robot ra thành từng mơ đun độc lập như trên hình 2.8. Vi điều khiển trung tâm tính tốn nhiệm vụ riêng biệt cho từng mơ đun và gửi giá trị điều khiển về cho slave. Các vi điều khiển slave thực hiện nhiệm vụ nhận được và gửi kết quả hồi tiếp về cho vi điều khiển trung tâm.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Ưu điểm

- Giải thuật đơn giản do được mơ đun hĩa, dễ dàng điều chỉnh khi cần thay đổi. - Nhờ việc xử lý độc lập cơng việc giữa các vi điều khiển, nên tốc độ xử lý của hệ

thống sẽ nhanh hơn và tránh được các xung đột ngắt, xử lý tín hiệu xảy ra đồng thời.

Nhược điểm

- Chi phí đắt do sử dụng nhiều vi điều khiển.

- Phải xử lý thêm mơ đun truyền nhận dữ liệu giữa các vi điều khiển với nhau.

2.7.3. Lựa chọn phương án điều khiển

Bảng 2. 7: So sánh 2 phương án điều khiển

Tiêu chí đánh giá Trọng số Điều khiển tập

trung

Điều khiển phân cấp Giải thuật đơn giản, dễ chỉnh

sửa

1 0 1

Tiết kiệm chi phí 1 1 0

Tốc độ đáp ứng 1 0 1

Khối lượng nhỏ gọn 1 1 0

Điều kiện triển khai 1 1 0

Tổng điểm 3 2

Dựa trên những phân tích đánh giá trên, phương án điều khiển tập trung được lựa chọn.

2.8. Tổng kết

Qua q trình phân tích và đánh giá các phương án thiết kế. Chương 2 đã đưa ra được các phương án thiết kế kết cấu xe, bộ phận nâng hạ kệ hàng, chọn xylanh, thiết bị định vị vị trí và phương án điều khiển cho robot. Các phương án thiết kế được lựa chọn sẽ là cơ sở để thiết kế cơ khí và hệ thống điện sẽ được trình bày ở chương 3 và chương 4.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN Bảng 2. 8: Tổng kết các phương án lựa chọn

Đặc tính yêu cầu Phương án được lựa chọn

Phương án di chuyển 2 bánh chủ động, 2 bánh tự lựa

Phương án cơ cấu nâng Nâng trực tiếp bởi xylanh

Phương án sử dụng xylanh Xylanh điện

Phương án thiết bị định vị Mã thẻ RFID

Phương án điều khiển Bộ điều khiển tập trung

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ CƠ KHÍ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ

Kết cấu cơ khí là điều kiện quan trọng nhất quyết định khả năng hoạt động của robot, đảm bảo robot di chuyển ổn định, chịu được tải trọng yêu cầu. Robot cần phải cĩ một kết cấu cứng vững, kích thước phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài.

Chương 3 sẽ tiến hành thiết kế cơ khí cho cơ cấu nâng – hạ, tính tốn bền cho kết cấu, tính tốn và lựa chọn động cơ.

3.1 Yêu cầu bài tốn

AGV được thiết kế cĩ khả năng nâng – hạ kệ hàng với tải trọng tối đa 50kg. Thơng số kệ hàng theo tiêu chuẩn kệ hàng của tập đồn Amazon (Mỹ) và các thơng số yêu cầu đối với AGV được thiết kế như sau:

Bảng 3.1: Thơng số thiết kế AGV

Thơng số Giá trị

Kệ hàng

Chiều dài 800mm

Chiều rộng 800mm

Chiều cao 2000mm

Khoảng cách giữa hai kệ liên tiếp 250mm

Khoảng cách từ mặt sàn tới mặt dưới cùng của kệ

360 (mm)

Cụm di chuyển

Vận tốc tối đa vmax = 0.3 (m/s)

Gia tốc lớn nhất amax = 0.25 (m/s2)

Hệ số ma sát 𝜇 = 0.8

Gĩc cua 𝛼 = 90𝑜

Sai số bám line lớn nhất ±12 (mm)

Sai số dừng ±10 (mm)

Cụm cơ cấu nâng

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ CƠ KHÍ

Tốc độ nâng vnâng = 10 (mm/s)

Khối lượng xe (ước lượng) Mxe = 50 (kg)

3.2 . Tính tốn kích thước cho AGV

Trong quá trình hoạt động, AGV tiến hành vận chuyển kệ hàng đến vị trí mong muốn theo nguyên tắc như sau:

AGV di chuyển xuyên qua gầm kệ hàng, và dừng khi tâm xe trùng với tâm kệ, cơ

cấu nâng bắt đầu hoạt động nâng kệ hàng khỏi mặt đất. Trong quá trình cua 90o, robot

hạ kệ hàng tiếp xúc mặt đất, quay một gĩc 90o , sau đĩ nâng kệ hàng lên và tiếp tục di

chuyển thẳng.

Dựa theo nguyên lý trên, kích thước của AGV phải đảm bảo sao cho robot cĩ khả

năng di chuyển vào gầm kệ hàng và quay được một gĩc 90o trong gầm kệ mà khơng bị

cản trở bởi 4 chân kệ.

800

800

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và vận hành thiết bị tự hành có dẫn hướng phục vụ công tác kho vận (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)