Chuyển động của thân trong SimMechanics

Một phần của tài liệu mô hình hóa và mô phỏng robot song song loại hexapod (Trang 44)

BỘ CÔNG CỤ SIMMECHANICS

2.1.2.2 Chuyển động của thân trong SimMechanics

SIMMECHANICS

2.1.2.1 Chuyển động và trạng thái chuyển động động

Kinematics là một sự miê u tả chuyể n động của máy khi khô ng có ngo ại lực hay momen tác động c ũng như không có thuộc tính của đối tượng.

Bậc tự do của đối tượng: Mỗi vật thể vật lý có 6 bậc tự do: 3 chuyển

động tịnh tiến treo các trục, 3 chuyển động quay theo các tr ục. Si mMe chanics thay thế bậc t ự do bởi khớp nối giữa hai thân đó. Trong SimMechanics, vật t hể

(body) không có bậc tự do.

Trạng thái chuyển động: Trạng thái chuyển động của hệ thống cơ khí là

tập họp các giá trị tức thời c ủa vị trí (đối với chuyển động tịnh tiến), góc quay

(đối với chuyển động quay) và vận tốc của c húng.

2.1.2.2 Chuyển động của thân trong SimMechanics SimMechanics

Khô ng gi an ho ạt động và các hệ tọa độ:

SimMechanics mô phỏ ng chuyển động của cơ cấu sử dụng tiêu chuẩn động lực học của Ne wton, l à một tập tất cả các trạng t hái, trừ gi a tốc, trong không gian quán tính. SimMechanics sử dụng một không gi an quán tính chủ đ ạo gọi là World. Chúng t a có thể chọn bất kì một điểm nào đó như một gốc tọa độ và đặt vào đó các trục tọa độ trực gi ao gọi l à hệ tọa độ mở rộng.

Sự c huyển động gi ữa các hệ tọa độ:

Cho một hệ tọa độ cố định, và một hệ tạo độ khác có tâm O (gọi tắt l à hệ tọa độ O). C là tọa độ điểm O trong hệ tọa độ cố định. Tập các vector đơn vị trực giao

{u(x) , u(y), u(z)} định nghĩ a nên các trục tọa độ của O. Tập này đ ược định hướng trong hệ tọa độ cố định, với t ập vector đơn vị {e(x), e(y), e(z)}, là X,Y,Z. Chúng ta có thể diễn t ả {u( x), u(y), u( z)} như một sự tổ hợp của {e(x), e(y), e(z)}.

xx e(x) + Ryx e(y) + Rzx e(z) xy e(x) + Ryy e(y) + Rzy e(z) xz e(x) + Ryz e(y) + Rzz e(z)

RWO *vO

Rxx Rxy Rxz Ryx Ryy Ryz ;

Rzx Rzy Rzz

ux( x) = Rxx , uy( x) = Ryx , uz( x) = Rzx ux( y) = Rxy , uy( y) = Ryy , uz( y) = Rzy ux( z) = Rxz , uy( z) = Ryz , uz( z) = Rzz

Sự phụ thuộc vào thời gian của các hệ số trong R thay cho sự định hướng của u so với e. Các phần t ử của vector v được đo trong hệ tọ a độ World được t hay bởi

vector cột, vWorld. Trong hệ tọa độ O, c húng được t hay bởi vector cột vO. Mối quan

hệ giữa hai tọa độ là tọa độ World.

vWorld . Với R có các cột là thành phần của u trong hệ

R

Do sự trực giao và chiều dài đơn vị củ a u đảm bảo r ằng R l à một ma trận quay trực giao t hỏa mãn RRT =RT R=I, vậy t a có R-1=RT .

o Quan sát c huyể n động của t hân từ một hệ tọa độ khác:

Hì nh 2.1 Hệ tọa độ toàn thể và hệ tọa độ tương đối

Cho hai hệ tọa độ quan sát: World và O như trên, và 1 điểm p chuyể n động bất kì. Tọ a độ của p trong hệ tọa độ World là vector cột pWorld và trong hệ tọa độ O là pO, mối quan hệ gi ữa hai hệ tọa độ là:

pWorld =CWorld (t) +R*pO

dCWorld R dpO dR

Một phần của tài liệu mô hình hóa và mô phỏng robot song song loại hexapod (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w