Phát triển sản phẩm (Product development)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị phần đến năm 2025 lên 30của công ty TNHH một thành viên xổ số kiến thiết cà mau (Trang 26 - 28)

2.3.2.1 .Thâm nhập thị trường

2.3.3.3. Phát triển sản phẩm (Product development)

Phát triển sản phẩm là khi các công ty đưa những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm cải tiến vào những thị trường hiện tại. Đây là việc mở rộng có hạn chế phạm vi của doanh nghiệp. Thông thường, thậm chí việc gia tăng thị trường sẽ có thể yêu cầu phát

triển sản phẩm, nhưng ở đây việc phát triển sản phẩm nói đến ở cấp độ đổi mới hơn. Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm có thể là một hoạt động tốn kém và rủi ro cao. Các điều kiện để phát triển sản phẩm: Đơn vị có khả năng nghiên cứu và phát triển mạnh; thị trường đang tăng trưởng; đối thủ cạnh tranh có sản phẩm tốt hơn.

2.3.3.4. Phát triển thị trường (Market development) – Hộp C

Phát triển thị trường là việc đưa các sản phẩm hiện tại vào thị trường mới. Tất nhiên, điển hình phát triển thị trường cũng có thể liên quan đến phát triển sản phẩm, nếu nói về ngành dịch vụ. Phát triển thị trường có thể có 3 dạng: Nghiên cứu các phân đoạn thị trường mới; tìm kiếm những khách hàng tiêu thụ mới hoặc phát triển thị trường sang những khu vực địa lý mới. Các điều kiện để phát triển thị trường: Tồn tại phân khúc thị trường hấp dẫn; đơn vị có đủ tiềm lực.

2.3.3.5. Đa dạng hóa (Diversification) – Hộp D:

Đa dạng hóa là một chiến lược đem một công ty ra khỏi cả thị trường hiện tại và sản phẩm hiện tại. Thực tế, sự đa dạng hóa khơng q nhiều như ngụ ý ở các hộp đóng của ma trận Ansoff. Hộp D có xu hướng hàm ý sự phát triển sản phẩm và thị trường ngoài phạm vi năng lực hoặc chuỗi giá trị hiện tại của công ty, nhưng thực tế một chiến lược đa dạng hóa liên quan đến xây dựng mối liên kết với các thị trường hoặc sản phẩm hiện tại. Việc gia tăng thị phần và phát triển sản phẩm bao gồm điều chỉnh sự đa dạng của sản phẩm hoặc thị trường. Các điều kiện để đa dạng hóa: Sản phẩm và thị trường mới có khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng mà sản phẩm và thị trường hiện tại không đáp ứng được; đơn vị đủ tiềm lực và trình độ quản lý. Mặc dù vậy, ma trận Ansoff làm rõ rằng công ty càng chuyển dịch nhiều từ điểm xuất phát các sản phẩm và thị trường hiện tại, cơng ty đó càng phải học hỏi nhiều để có thể thực hiện. Đa dạng hóa chỉ là một định hướng để phát triển công ty, và cần phải được xem xét bên cạnh các phương án khác.

2.4. CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: 2.4.1. Lý thuyết mơ hình DELTA-DPM:

Mơ hình DELTA – DPM của Arnoldo C. Hax và Dean L. DPM coi khách hàng mới chính là trung tâm, dùng mơ hình này sẽ giúp chúng ta đánh giá một cách rõ ràng rằng doanh nghiệp chúng ta có coi khách hàng là động lực khơng, chúng ta có hiểu một cách sâu sắc những nhu cầu của khách hàng và chúng ta đã làm gì để có thể giúp khách hàng một cách hiệu quả nhất. Theo mơ hình này, việc phân tích cạnh tranh dựa trên sự gắn kết các giá trị hơn là việc cạnh tranh trực diện. Mơ hình này xoay quanh 3 yếu tố quan trọng, chủ chốt đối với bất cứ doanh nghiệp nào đó là giải pháp khách hàng tồn diện, sản phẩm tốt nhất và hệ thống khóa chặt. Trong đó yếu tố về giải pháp khách hàng là trọng tâm, quan trọng nhất (Đào Duy Huân, 2013, trang 116).

Hình 2.3 – Mơ hình Delta

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị phần đến năm 2025 lên 30của công ty TNHH một thành viên xổ số kiến thiết cà mau (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)