.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống nơi làm việc đến kết quả làm việc cá nhân tại các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 57)

3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý số liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đối tƣợng khảo sát là các nhân viên đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn này.

Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện. Nghiên cứu tiến hành khảo sát các nhân viên đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Mục tiêu nghiên cứu

Lý thuyết về chất lƣợng cuộc sống nơi làm việc (QWL) và kết quả làm việc cá nhân

Thảo luận nhóm

Điều chỉnh thang đo Khảo sát

Loại bỏ các yếu tố có Alpha thấp

Viết báo cáo nghiên cứu Phân tích kết quả xử lý số liệu Đo lƣờng QWL và kết quả làm việc cá nhân. Đo lƣờng ảnh hƣởng của QWL đến kết quả làm việc cá nhân

Kiểm định EFA Đánh giá sơ bộ thang đo

thông qua bảng câu hỏi ở phụ lục 2. Đối tƣợng tham gia khảo sát gồm những nhân viên đang tham gia các khóa học tại Trung tâm Hợp tác Nguồn Nhân lực Việt Nam – Nhật Bản, và những đối tƣợng tham gia các lớp học ban đêm (hoàn chỉnh đại học, văn bằng 2, cao học…) ở trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại Thƣơng CS2 TP. Hồ Chí Minh.

Xác định kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phƣơng pháp xử lý (hồi qui, phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, …), độ tin cậy cần thiết…(Nguyễn Đình Thọ, 2011). Do trong đề tài này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA, nên kích thƣớc mẫu dựa vào kích thƣớc mẫu tối thiểu và số lƣợng biến đo lƣờng đƣa vào phân tích. Hair và các cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng EFA kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (theo Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong bảng khảo sát có 40 biến quan sát nên tối thiểu cần có cỡ mẫu n = 200. Và theo Roscoe (2003), cỡ mẫu lớn hơn 30 và nhỏ hơn 500 là thích hợp cho hầu hết các nghiên cứu. Do vậy, n = 200 là cỡ mẫu thích hợp. Nhƣ vậy, kích thƣớc mẫu dự kiến là trên 200.

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Quy trình xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên chƣơng trình xử lý dữ liệu SPSS 16.0, lần lƣợc đƣợc tiến hành nhƣ sau:

3.2.2.1 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Anpha

Phân tích hệ số Cronbach Anpha đƣợc sử dụng trƣớc để kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong nghiên cứu gồm thang đo chất lƣợng cuộc sống công việc và thang đo kết quả làm việc cá nhân.

Trong luận văn này, biến đƣợc chọn là biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy thang đo chấp nhận đƣợc là 0.6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Vì các nghiên cứu về QWL rất ít tại Việt Nam nên chƣa có chuẩn riêng để đánh giá độ tin cậy cho thang đo QWL, do vậy, tiêu chuẩn chọn biến nhƣ đã đề cập đến ở trên đƣợc sử dụng để đánh giá sự phù hợp về độ tin cậy trong các thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Sau khi thực hiện đánh giá sơ bộ thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích nhân tố EFA đƣợc thực hiện để đánh giá giá trị của thang đo. EFA sẽ giúp khám phá cấu trúc khái niệm nghiên cứu QWL và kết quả làm việc cá nhân trong đề tài, loại bỏ các biến đo lƣờng không đạt yêu cầu, kiểm tra và xác định lại các biến trong mơ hình nghiên cứu.

Phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp trích nhân tố Principal Commponent, phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1. Thang đo QWL và thang đo kết quả làm việc cá nhân đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%. Dƣới đây là một số yêu cầu của phân tích EFA đƣợc sử dụng trong đề tài này

- Điều kiện để sử dụng phân tích EFA là chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) tối thiểu phải lớn hơn 0.5, mức chấp nhận ở mức từ 0.6 trở lên, càng gần 1 thì càng tốt, với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett nhỏ hơn hoặc bằng 0.05.

- Hệ số tải nhân tốc (factor loading) phải lớn hơn 0.5

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% và Eigenvalue có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1.

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

3.2.2.3 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính để biết mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Sau khi kiểm định các giả thuyết hồi quy tuyến tính, phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp kiểm tra độ thích hợp của mơ hình, xây dựng mơ hình hồi quy, kiểm định các giả thuyết. Các giả thuyết hồi quy tuyến tình cần đƣợc kiểm định trong nghiên cứu gồm:

- Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

- Phƣơng sai của phần dƣ không đổi

- Các phần dƣ có phân phối chuẩn

3.3 Xây dựng thang đo

Thang đo Likert 5 điểm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cho tất cả các biến quan sát trong các thành phần. Thang đo Likert 5 điểm đƣợc sử dụng theo mức độ tăng dần từ “Hồn tồn khơng đồng ý” với lựa chọn 1đến “Hồn toàn đồng ý” ở lựa chọn 5

3.3.1 Thang đo về chất lượng cuộc sống nơi làm việc

Thang đo QWL trong đề tài này sử dụng thang đo của Walton (1974) gồm 8 biến thành phần. Các thành phần này đƣợc đƣa vào thảo luận nhóm và đƣợc phát triển thành 34 biến quan sát chính thức.

Thành phần hệ thống lƣơng thƣởng công bằng và hợp lý (ký hiệu LT) gồm 4 biến quan sát

LT1: Mức lƣơng tƣơng xứng với năng lực làm việc của tôi. LT2: Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng.

LT3: Tơi hài lịng với chế độ phúc lợi của công ty.

LT4: Tiền lƣơng thƣởng tƣơng xứng với kết quả tơi đóng góp cho cơng ty.

Thành phần Điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh (ký hiệu DK) gồm 4 biến quan

sát:

DK1: Tơi cảm thấy an tồn tại nơi làm việc của mình.

DK2: Tơi hài lịng với chế độ chăm sóc sức khỏe tại cơng ty tơi. DK3: Nơi làm việc sạch đẹp và thống mát.

DK4: Tơi đƣợc cung cấp đầy đủ thiết bị và sự trợ giúp khi làm việc.

Thành phần Phát triển năng lực nhân lực (ký hiệu NL) gồm 5 biến quan sát:

NL1: Tôi hiểu đƣợc tầm quan trọng của công việc.

NL2: Tôi đƣợc quyền tự quyết định cách thực hiện công việc của tôi. NL3: Công việc hiện tại cho phép tôi sử dụng tốt các kỹ năng của tôi. NL4: Tôi hiểu rõ về trách nhiệm yêu cầu của công việc.

NL5: Tôi cảm thấy năng lực bản thân phù hợp với yêu cầu của công việc.

Thành phần Phát triển nghề nghiệp và công việc ổn định (ký hiệu PT) gồm 4 biến quan sát

PT1: Tôi nhận thấy cơ hội thăng tiến tại cơng ty rất tốt.

PT3: Các chƣơng trình đào tạo của cơng ty có hiệu quả tốt. PT4: Tơi nhận thấy công việc hiện tại của tôi rất ổn định.

Thành phần Sự hòa nhập trong tổ chức (ký hiệu HN) gồm 5 biến quan sát:

HN1: Mọi ngƣời sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện công việc. HN2: Các ý tƣởng và sáng kiến mới trong công ty luôn đƣợc ủng hộ. HN3: Tơi hài lịng về mối quan hệ với đồng nghiệp của mình.

HN4: Tơi hài lịng về mối quan hệ với cấp trên của mình. HN5: Nhân viên đƣợc đối xử cơng bằng không phân biệt.

Thành phần Các quy định trong tổ chức (ký hiệu QT) gồm 4 biến quan sát

QT1: Công ty tôn trọng và tuân thủ các quyền lợi của ngƣời lao động theo luật định. QT2: Những chính sách và nội quy cơng ty đƣợc quy định rõ ràng.

QT3: Nhân viên có điều kiện tham gia ý kiến trong cơng việc.

QT4: Những đặc điểm tính cách cá nhân của nhân viên đƣợc tơn trọng.

Thành phần Cân bằng công việc và cuộc sống (ký hiệu CB) gồm 4 biến quan sát

CB1: Tơi có thời gian dành cho các hoạt động cá nhân. CB2: Thời gian làm việc đƣợc quy định hợp lý.

CB3: Tơi có thời gian dành cho gia đình.

CB4: Tơi có thể cân bằng giữa công việc với đời sống cá nhân và đời sống gia đình.

Thành phần Gắn kết với xã hội (ký hiệu XH) gồm 4 biến quan sát

XH1: Tôi hãnh diện khi đƣợc làm việc tại công ty tôi. XH2: Công việc của tôi làm tăng uy thế của tôi.

XH3: Tôi tự hào với dịch vụ và chất lƣợng của sản phẩm mà công ty tôi tạo ra. XH4: Tơi tự hào vì cơng ty tham gia vào các hoạt động xã hội.

3.3.2 Thang đo về kết quả làm việc cá nhân

Thang đo kết quả làm việc cá nhân đƣợc lấy từ nghiên cứu của Staples, Hulland và Higgins (1999), Rego và Cunha (2008) và Amstrong (2003), tổng cộng gồm 6 biến quan sát.

Thành phần Kết quả làm việc cá nhân (ký hiệu KQ) gồm 6 biến quan sát:

KQ1: Tôi tin rằng tơi làm việc có hiệu quả

KQ3: Cấp trên của tơi tin rằng tơi là một nhân viên có năng lực KQ4: Đồng nghiệp của tôi cho rằng tôi là một nhân viên xuất sắc.

KQ5: Tôi luôn quan tâm và thỏa mãn tốt các nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. KQ6: Tôi nhận biết đƣợc ảnh hƣởng của tôi tới hoạt động kinh doanh của tổ chức.

Tóm tắt:

Chƣơng 3 trình bày thiết kế nghiên cứu, phƣơng pháp lấy mẫu và xử lý số liệu, xây dựng thang đo. Nghiên cứu xây dựng quy trình tiến hành nghiên cứu, xác định rõ đối tƣợng khảo sát là nhân viên đang làm việc tồn thời gian với kích thƣớc mẫu dự kiến là n = 200. Thang đo sau khi thảo luận nhóm thu đƣợc 34 biến quan sát thuộc thành phần QWL và 6 biến quan sát thuộc thành phần kết quả làm việc cá nhân.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu. Trong chƣơng này, sẽ trình bày thơng tin mẫu khảo sát, kết quả kiểm định thang đo và thực hiện phân tích hồi quy để tìm ra mức độ ảnh hƣởng của thành phần chất lƣợng cuộc sống nơi làm việc đến thành phần kết quả làm việc cá nhân. Đồng thời kiểm định các giả thuyết đã đặt ra.

4. 1 Thông tin mẫu nghiên cứu

Tổng số phiếu khảo sát đã gửi đi là 300 phiếu, thu về là 296 phiếu, sau khi loại đi các phiếu khảo sát không đạt yêu cầu thi còn lại 271 phiếu, đạt tỷ lệ 90, 33%. Sau khi phân loại số ngƣời tham gia trả lời theo thành phần giới tính, trình độ học vấn, cơng việc đang phụ trách và thâm niên công tác nhƣ sau:

- Theo giới tính, có 128 nam (47.2%) và 143 nữ (52.8%)

- Theo trình độ học vấn, 19.2% là cao đẳng (52 ngƣời), 73.1% là đại học (198 ngƣời) và 7.7% là trên đại học (21 ngƣời)

- Theo vị trí cơng việc, có 73 ngƣời là cán bộ quản lý (26.9%), 198 ngƣời là nhân viên văn phòng (73.1%)

- Theo thâm niên, thời gian làm việc dƣới 3 năm là 55.4% (150 ngƣời), từ 3 năm đến 10 năm là 35.4% (96 ngƣời), trên 10 năm là 9.2% (25 ngƣời)

4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo

Trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố khám phá, dữ liệu nghiên cứu sẽ đƣợc kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Kết quả đƣợc giải thích nhƣ sau:

4.2.1 Thang đo QWL

Thang đo QWL gồm 8 thành phần, tƣơng ứng với 34 biến quan sát. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của các biến đƣợc thể hiện trong Phụ lục 4

Bảng 4.1 Cronbach Alpha của thang đo thành phần chất lƣợng

cuộc sống nơi làm việc (QWL) Thành phần Hệ thống lƣơng thƣởng công bằng và hợp lý

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach‟s Alpha nếu loại biến

LT1 0.692 0.779

LT2 0.648 0.770

LT3 0.578 0.803

LT4 0.719 0.740

Cronbach‟s Alpha = 0.82

Thành phần Điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh

DK1 0.436 0.656

DK2 0.463 0.641

DK3 0.492 0.624

DK4 0.528 0.598

Cronbach „s Alpha = 0.694

Thành phần Phát triển nghề nghiệp và công việc ổn định

PT1 0.554 0.659

PT2 0.595 0.633

PT3 0.568 0.651

PT4 0.294 0.744

Cronbach‟s Alpha = 0.735

Thành phần Phát triển năng lực cá nhân

NL1 0.505 0.588 NL2 0.189 0.730 NL3 0.548 0.555 NL4 0.483 0.599 NL5 0.460 0.602 Cronbach‟s Alpha = 0.670

Thành phần Sự hòa nhập trong tổ chức

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach‟s Alpha nếu loại biến

HN1 0.540 0.691 HN2 0.498 0.706 HN3 0.503 0.705 HN4 0.526 0.696 HN5 0.492 0.712 Cronbach‟s Alpha = 0.747 Thành phần Các quy định trong tổ chức QT1 0.522 0.633 QT2 0.467 0.672 QT3 0.541 0.626 QT4 0.473 0.663 Cronbach‟s Alpha = 0.711

Thành phần Cân bằng công việc và cuộc sống

CB1 0.597 0.609 CB2 0.240 0.758 CB3 0.643 0.577 CB4 0.489 0.677 Cronbach‟s Alpha = 0.742 Thành phần Gắn kết với xã hội XH1 0.609 0.489 XH2 0.415 0.626 XH3 0.264 0.685 XH4 0.428 0.620 Cronbach‟s Alpha = 0.670

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác ỉa

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy các thành phần trên đều có hệ số tin cậy > 0.6. Tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến tổng của biến quan sát PT4, NL2, CB2, XH3 < 0.3 nên các biến trên sẽ bị loại bỏ.

Nhƣ vậy, sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, thang đo QWL còn lại 8 thành phần và 30 biến quan sát, và hệ số Cronbach’s Alpha của từng thành phần nhƣ sau:

Bảng 4.2 Kết quả Cronbach‟s Alpha của thang đo QWL sau khi loại bỏ các biến không đạt yêu cầu

STT Thành phần Số biến quan sát Hệ số Cronbac h‟s Alpha trƣớc kiểm định Cronbach Alpha sau kiểm định Cronbach Alpha 1 Hệ thống lƣơng thƣởng công bằng và hợp lý 4 4 0.820

2 Điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh 4 4 0.694

3 Phát triển năng lực cá nhân 5 4 0.730

4 Phát triển nghề nghiệp và công việc ổn định 4 3 0.744

5 Sự hòa nhập trong tổ chức 5 5 0.747

6 Các quy định trong tổ chức 4 4 0.711

7 Cân bằng công việc và cuộc sống 4 3 0.758

8 Gắn kết với xã hội 4 3 0.685

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả

4.2.2 Thang đo kết quả làm việc cá nhân (KQ)

Thang đo kết quả làm việc cá nhân gồm 6 biến, 1 thành phần, kết quả kiểm định nhƣ sau:

Bảng 4.3 Cronbach Alpha của thang đo Kết quả làm việc cá nhân Thành phần Kết quả làm việc cá nhân Thành phần Kết quả làm việc cá nhân

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach‟s Alpha nếu loại biến

KQ1 0.569 0.704 KQ2 0.440 0.740 KQ3 0.532 0.715 KQ4 0.469 0.731 KQ5 0.511 0.720 KQ6 0.480 0.728 Cronbach‟s Alpha = 0.758

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Theo kết quả phân tích cho thấy, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.758 > 0.6. Vì vậy, các biến này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng phân tích EFA.

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo QWL

Bƣớc này tiến hành kiểm định EFA cho thang đo QWL gồm 8 thành phần 30 biến quan sát.

- Thực hiện EFA lần 1 cho 30 biến quan sát, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.910, các biến PT1, PT2 và HN1 có hệ số tải nhân tố <0.5

- Thực hiện EFA lần 2, sau khi loại biến PT1 (vì hệ số tải nhân tố của PT1=0.406, nhỏ nhất), kết quả cho thấy, hệ số KMO = 0.905, các biến DK3, PT2, HN1 có hệ số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống nơi làm việc đến kết quả làm việc cá nhân tại các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)