Quy định về nguyên tắc giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại TAND Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum (Trang 26 - 28)

5. Kết cấu đề tài

2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ

2.2.1. Quy định về nguyên tắc giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa

Khi tranh chấp thừa kế QSDĐ phát sinh, nếu các bên khơng tự thương lượng, hịa giải được với nhau thì có thể khởi kiện ra Tịa án để giải quyết.

Khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, một trong những biện pháp hữu hiệu mà Nhà nước trao cho công dân để họ bảo vệ các quyền dân sự của mình. Theo quy định Điều 4 của BLTTDS năm 2015 thì: “Cá nhân, cơ

quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tồ án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.” Trong

các vụ án tranh chấp thừa kế QSDĐ thì các đương sự thường phát sinh mâu thuẫn về quyển hưởng di sản thừa kế hoặc mâu thuẫn về thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, khi không thể tự thỏa thuận thì họ nộp đơn khởi kiện u cầu Tịa án giải quyết.

Như vậy, có thể hiểu khởi kiện vụ án tranh chấp thừa kế QSDĐ là việc người khởi kiện nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn về quyền thừa kể hoặc mâu thuẫn khi thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Khởi kiện là hành vi đầu tiên đồng thời là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật TTDS.

2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN

2.2.1. Quy định về nguyên tắc giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án Tòa án

Giải quyết tranh chấp đất đai là một vấn đề nóng bỏng được đặt ra hiện nay không chỉ ở một địa phương nhất định mà trên phạm vi cả nước chính bởi tính chất phức tạp và sức ảnh hưởng của nó cho xã hội. Theo đó, giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và giải quyết tranh chấp đất đai tại Tịa án nói riêng là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm thực hiện một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được ghi nhận trong Luật đất đai 2013. Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần vào việc duy trì sự ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội và đảm bảo sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân; nâng cao ý thức pháp luật đất đai cho người dân nói chung và của người sử dụng đất nói riêng, củng cố chế độ sở hữu tồn dân về đất đai; góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Mặt khác, thơng qua hoạt động này góp phần vào việc tăng cường pháp chế; đấu tranh ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật đất đai, nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân trong quản lý, sử dụng đất đai,…

Nhưng do tranh chấp đất đai có tính chất phức tạp, có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, gây ra “điểm nóng” nên việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án cũng phải hết sức thận trọng tùy vào tính chất của tranh chấp để có cách giải quyết phù hợp, khơng chỉ hợp lý mà cịn phải hợp tình. Theo đó, việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án cần tuân theo những nguyên tắc như sau:

Thứ nhất, cần quán triệt nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là

đại diện chủ sở hữu. Quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai là quyền sở hữu duy nhất và tuyệt đối. Tính duy nhất và tuyệt đối thể hiện ở chỗ quyền sở hữu toàn dân bao trùm lên tất

19

cả đất đai, dù đất đó đang do ai sử dụng.Việc sử dụng của tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư phải đảm bảo đúng quy hoạch, kế hoạch, mục đích sử dụng đất, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường. Đây được coi là nguyên tắc pháp lý xuyên suốt trong quá trình quản lý và sử dụng đất, phản ánh đặc trưng của quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai. Do vậy, khi giải quyết tranh chấp đất đai, các cơ quan có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc này và coi đó là cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai.

Thứ hai, nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế,

khuyến khích tự hịa giải trong nội bộ quần chúng nhân dân. Thực hiện nguyên tắc này, có nghĩa là hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai đã thể hiện được tư tưởng đổi mới trong quá trình Nhà nước điều hành các quan hệ xã hội về đất đai. Trên thực tế, bất cứ cá nhân, tổ chức nào khi tham gia vào một quan hệ dân sự đều mong muốn đạt một lợi ích nhất định, trong quan hệ pháp luật đất đai cũng vậy, vấn đề lợi ích ln là vấn đề cốt lõi, ln là mối quan tâm hàng đầu của các bên, nếu lợi ích của người sử dụng đất khơng được đảm bảo thì việc sử dụng đất khơng thể đạt được hiệu quả mong muốn. Do vậy, khi giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn về đất đai, điều đầu tiên cần phải chú ý là giải quyết hài hịa lợi ích kinh tế giữa các bên. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, trước khi đưa các tranh chấp đất đai ra giải quyết tại các cơ quan có thẩm quyền, nhất thiết các tranh chấp này đã phải qua thủ tục hòa giải và pháp luật khuyến khích các bên tự thương lượng hịa giải. Nó vừa tiết kiệm thời gian, tiền của, thể hiện rõ nhất ý chí của các bên, lại vừa giảm được áp lực cho các cơ quan giải quyết tranh chấp đất đai.

Đồng thời cần đặc biệt lưu ý đến nguyên tắc bảo vệ những thành quả cách mạng về ruộng đất, đồng thời có xem xét đến việc giải quyết các tranh chấp đất đai chưa đúng pháp luật và chưa phù hợp với thực tế sử dụng đất ở từng địa phương. Mặt khác, đất nước ta là đất nước mà 70% dân cư sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp là ngành đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước, bởi vậy, trong q trình giải quyết tranh chấp đất đai tại Tịa án cần bảo đảm cho người trực tiếp sản xuất nơng nghiệp và lâm nghiệp có đất để sản xuất.

Thứ ba, nguyên tắc giải quyết tranh chấp phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh

tế, xã hội: Khi tranh chấp đất đai nảy sinh nhiều sẽ gây tác động lớn đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội, gây nên sự căng thẳng trong các mối quan hệ xã hội, tạo ra gánh nặng cho các cơ quan giải quyết tranh chấp. Vì vậy, gắn việc giải quyết tranh chấp đất đai với việc tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện cho lao động ở nơng thơn có việc làm phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước sẽ giúp phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Vì vậy, yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai phải gắn với việc tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện cho ai giỏi nghề gì thì làm nghề đó, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng thâm canh, tăng vụ trên cơ sở không ngừng cải tạo đất đai, bố trị lại cơ cấu sản xuất hàng hóa theo nhu cầu của thị trường. Mặt khác, cần đề cao vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội khác tham gia giải quyết tranh chấp đất đai.

20

Một phần của tài liệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất tại TAND Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum (Trang 26 - 28)