5. Bố cục báo cáo
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KHAI SINH
2.1.17. Cơ sở pháp lý
Các cơ sở pháp lý làm căn cứ cho nhà nước đăng ký và quản lý hộ tịch hiện nay tại
21
- Các quy định của Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự năm 2015 và Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2014.
- Quy định của Hiến pháp năm 2013 tại chương II về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân cụ thể tại Điều 14, Điều 15…
- Các quy định của Bộ Luật dân sự năm 2015 tại mục 2 chương II về quyền nhân
thân bao gồm các quy định về: quyền có họ tên (Điều 26); quyền thay đổi họ (Điều 27); quyền thay đổi tên (Điều 28); quyền xác định lại dân tộc (Điều 29); quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30); quyền đối với quốc tịch (Điều 31); quyền xác định lại giới tính
(Điều 36); các quy định tại mục 4 chương 2 về giám hộ…
- Các quy định của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, bao gồm các quy định về
đăng ký kết hôn (Điều 8, Điều 9); Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con (Điều 69, Điều 70); Xác định cha, mẹ, con (Điều 88, Điều 89, Điều 90. Điều 91), quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi quy định tại chương VIII.
- Những quy định của Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 có yếu tố nước ngồi.
- Luật Hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016.
- Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch và Thông tư 15/2015/TT- BTP quy định thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP.
- Thông tư số 04/2016/TT-BTP ban hành ngày 03/03/2016 quy định một số hoạt động thống kê của ngành tư pháp.