5. Bố cục báo cáo
3.1. GIẢI PHÁP
3.1.1. Giải pháp chung
Cần phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế yếu kém để công tác quản lý hộ tịch ngày càng hoàn thiện, đáp ứng kịp thời, phù hợp với tình hình đổi mới
đất nước. Từ đó, địi hỏi cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải xem công tác này là công việc
cần thiết và không kém phần quan trọng trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước của cơ quan, đơn vị mình và xem đây là nhiệm vụ bắt buộc của công chức công chức Tư pháp - Hộ tịch trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất: Về nhận thức
Cần nêu cao tầm quan trọng của công tác quản lý hộ tịch, công chức công chức Tư pháp - Hộ tịch phải thường xuyên học tập để có những kiến thức cơ bản về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có trình độ chun mơn nhất
định và phải biết áp dụng tin học hóa vào cơng tác này ở cơ sở.
Thứ hai: Về phẩm chất chính trị, đạo đức và chuyên môn
Tăng cường hơn nữa công tác quản lý hộ tịch, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức
công chức Tư pháp - Hộ tịch phải thật sự tinh nhuệ, nhạy bén là đội ngũ trung thành tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Thứ ba: Về phẩm chất chính trị, đạo đức và chun mơn
Tổ chức kiện tồn đội ngũ cơng chức cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có chun mơn trong công tác, phấn đấu đến cuối năm 2021 đội ngũ này phải được đào tạo chính quy để
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ở địa phương.
Thứ tư: Về công tác tuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật
Thường xuyên phổ biến giáo dục pháp luật rộng rãi trong nội bộ cơ quan về công
tác quản lý hộ tịch cho thông suốt, tạo được sự đoàn kết thống nhất về mặt quan điểm, lãnh chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về công tác này ở cấp cơ sở, đồng thời tạo môi trường thuận lợi và không ngừng cải tiến lề lối làm việc, nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò, nhiệm vụ của từng cá nhân góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phương.
Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, có lập trường chính trị vững vàng, có năng lực và kiến thức chuyên môn.