MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ PHÁP

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc, tỉnh Kon Tum (Trang 39 - 43)

5. Bố cục báo cáo

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ PHÁP

LUẬT ĐĂNG KÝ KHAI SINH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SA LOONG

Để nhằm khắc phục, sửa chữa những tồn tại trong công tác quản lý và đăng ký hộ

33

đạt được hiệu quả cũng như chất lượng hoạt động cao nhất cần nhận được sự quan tâm,

chỉ đạo kịp thời của các cấp, các ngành có thẩm quyền, đó là:

- Đối với Nhà nước: Cần quan tâm hơn nữa đến công tác đăng ký khai sinh đối với

các xã vùng sâu, vùng xa. Cần có chính sách khuyến khích ưu tiên cán bộ làm công tác

Tư pháp-Hộ tịch, cán bộ làm công tác pháp lý đối với cấp xã, phường, thị trấn.

- Đối với tỉnh, huyện: Cần xem xét, hướng dẫn, chỉ đạo quyết liệt công tác đăng và

quản lý hộ tịch, đặc biệt là đối với công tác đăng ký khai sinh trên địa bàn xã Sa Loong một cách toàn diện và triệt để; Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, hội nghị, hội thảo để

làm sao đội ngũ cán bộ Tư pháp-Hộ tịch cấp xã thấy được tầm quan trọng của công tác

quản lý hộ tịch nói chung và đăng ký khai sinh nói riêng được nâng lên và tuân thủ các

quy định của Pháp luật về hộ tịch, đăng ký khai sinh. Tuy nhiên, để có kết quả như mong

muốn cần có thời gian và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, có sự nhiệt tình tâm huyết của

người làm công tác hộ tịch về đăng ký khai sinh.

- Đối với Ủy ban nhân dân xã Sa Loong: Cần quan tâm theo dõi và tăng cường

tuyên truyền về công tác quản lý hộ tịch để mang lại hiệu quả cao trong cơng tác quản lý hộ tịch nói chung và hoạt động đăng ký khai sinh trên địa bàn nói riêng. Thường xuyên xây dựng kế hoạch phối hợp với Phòng Tư pháp huyện tổ chức hội nghị tuyên truyển, phổ biến giáo dục pháp luật hàng năm. Tổ chức các buổi tuyên, phổ biến luật đến các thơn làng, vận động nhân dân, hộ gia đình có thức tốt trong công tác quản lý hộ tịch, một việc cần thiết và cấp bách nhất của Ủy ban nhân dân xã Sa Loong là phải tăng cường

thêm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch để quản lý và làm việc đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện nay, sỡ dĩ phải làm điều đó vì thực trạng mà Ủy ban nhân dân xã Sa Loong đang gặp phải là một việc cần được quan tâm đúng mức, kịp thời.

34

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

ĐKKS là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý hộ tịch và công tác quản lý nhà nước nói chung. Qua đó tại xã Sa Loong trong những năm gần đây được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương, sự phối hợp tổ chức tuyên truyền và

thực hiện của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội luật Hơn nhân và Gia

đình năm 2014 đã bước vào cuộc sống. Bên cạnh đó vẫn cịn tình trạng khơng đăng chủ

yếu là do chưa am hiểu về pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, do điều kiện kinh tế ở một số thơn có đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện đi lại khó khăn, cịn nặng

35

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của xã hội, công tác quản lý hộ tịch nói chung và hoạt động đăng ký khai sinh nói riêng cần

được quan tâm hơn nữa và phải có sự quản lý, cũng như chỉ đạo kịp thời của các cấp có

thẩm quyền để cơng tác quản lý hộ tịch và đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã được nâng cao và tuân thủ đúng pháp luật.

Sa Loong là một xã biên giới vùng sâu, vùng xa, đại đa số người dân ở đây là người

đồng bào dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp, ý thức cịn hạn chế về cơng tác khai sinh, đặc biệt là việc đăng ký khai sinh cho con em mình. Xuất phát từ thực trạng trên, tơi đã nghiên cứu và chọn đề tài này để nhằm tìm hiểu, giúp người dân hiểu được tầm quan

trọng của việc đăng ký khai sinh để người dân thực hiện việc đăng ký khai được tốt hơn trong những năm tiếp theo.

Trong quá trình thực tập thực tế của mình tại Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, khi thực hiện đề tài “Hoạt động đăng ký khai sinh tại chính quyền địa phương”, tơi đã trực

tiếp phối hợp làm việc với bộ phận Tư pháp-Hộ tịch xã để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài của mình.

Qua nghiên cứu và thực tế công việc hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với công tác quản lý hộ tịch, đặc biệt là việc đăng ký khai sinh cho người dân tại địa bàn Ủy ban nhân dân

xã Sa Loong, nhìn chung thì cơng tác đăng ký khai sinh phần nhiều là đăng ký khai sinh đúng hạn, một số ít khai sinh quá hạn và đăng ký lại khai sinh, điều đó cho thấy nhận

thức của người dân ngày một nâng cao, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của Ủy ban nhân dân xã Sa Loong về công tác quản lý hộ tịch được kịp thời, đã

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Luật dân sự 2015;

[2]. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015;

[3]. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi

tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hộ tịch.

[4]. Luật hộ tịch số 60/2014/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2014

[5]. Thông tư số 80.a/2010/TT-BTP, ngày 25 tháng 3 năm 2010 của Bộ Trưởng Bộ

Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ

tịch;

[6]. Nghị định số 110/2013/NĐ-CP, ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ về

việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư

pháp, hơn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

[7]. Báo cáo số: 30/BC-UBND, ngày 13/11/2018 của UBND xã về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2018;

[8]. Báo cáo số: 36/BC-UBND, ngày 21/11/2019 của UBND xã về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2019

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc, tỉnh Kon Tum (Trang 39 - 43)