ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KHAI SINH TẠU UBND

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc, tỉnh Kon Tum (Trang 33)

5. Bố cục báo cáo

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KHAI SINH TẠU UBND

XÃ SA LOONG

2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân

Quản lý hộ tịch nói chung và quản lý ĐKKS nói riêng là nhiệm vụ quan trọng,

thường xuyên của chính quyền các cấp nhằm theo dõi thực trạng và sự biến đổi tăng giảm

về dân số, trên cơ sở đó bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, đồng thời góp phần xây dựng chính sách kinh tế, an ninh quốc phòng, dân số, kế hoạch hóa gia đình

trên địa bàn xã.

Đa số các giấy tờ liên quan đến hộ tịch được đăng ký và làm kịp thời để quản lý hộ

tịch, các giấy tờ lưu sổ và đăng ký được làm tốt phần lớn góp phần vào việc quản lý Nhà

nước về quản lý hộ tịch trên địa bàn xã Sa Loong tương đối hoàn thiện.

Thành tựu UBND xã Sa Loong đạt được trong công tác quản lý ĐKKS như trên là sự tổng hợp của các nguyên nhân:

- Về cán bộ tư pháp: thời gian qua, đội ngũ cán bộ tư pháp hộ tịch xã thường xuyên

được tập huyến chuyên sâu về nghiệp vụ (1 lần/năm) nhằm nâng cao trình độ chuyên

môn của cán bộ, đồng thời dưới sự chỉ đạo của phòng tư pháp huyện, UBND phối hợp

với các xã lân cận tổ chức những buổi thảo luận, chuyên đề, cuộc thi tìm hiểu pháp luật về quản lý hộ tịch vừa trang bị, trau dồi kiến thức cho cán bộ tư pháp hộ tịch đồng thời bàn luận tháo gỡ những vướng mắc gặp phải trong quá trình thực thi nhiệm vụ được Đảng, chính quyền, nhân dân giao phó.

- Cũng với sự giúp đỡ của phòng tư pháp huyện, UBND xã đã cung cấp đầy đủ các loại sổ sách, biểu mẫu giấy khai sinh mới, loại dấu (theo quy định mới của Nghị định 123 phục vụ cho công tác quản lý ĐKKS.

- Công tác thống kê tư pháp hộ tịch thực hiện thường xuyên (6 tháng/lần), chính xác tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý cũng như ban hành chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phịng trên địa bàn xã.

- Việc lưu trữ thực hiện tốt, có cơ sở khoa học, đã trang bị một máy vi tính phục vụ cho cơng tác thống kê và kiểm tra hộ tịch, việc giải quyết khiếu nại tố cáo những hành vi

27

sai trái của cán bộ, công dân được tiến hành kịp thời, tạo niềm tin của cán bộ, công dân với hoạt động quản lý của UBND.

- Nhìn chung thời gian qua, được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh Kon Tum,

UBND huyện Ngọc Hồi, đặc biệt là sự chỉ đạo của UBND xã, cơng tác quản lý ĐKKS xã

đã có nhiều chuyển biến tịch cực, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi chính quyền, ban ngành, bộ phận chuyên môn xã xây dựng, hoạch định những chính sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, kế hoạch hóa gia đình, phù hợp với u cầu khách quan của xã, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những ưu điểm đạt được vẫn tồn tại một số khó khăn đối với cán bộ tư

pháp nói riêng và chính quyền UBND xã Sa Loong nói chung.

- Nhiều trẻ em sinh ra vẫn chưa được ĐKKS luôn theo quy định của pháp luật (60 ngày sau khi trẻ em sinh ra)

- Tình trạng khai sinh quá hạn vẫn còn nhiều

- Bản thân người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng ký và quản

lý ĐKKS nên chưa có sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện, công tác phối hợp giữa các cơ

quan liên quan trong việc giải quyết sai sót hồ sơ giấy tờ liên quan tới khai sinh.

- Công tác phổ biến, giáo dục tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý về đăng ký và quản lý khai sinh chưa thực sự sâu rộng dẫn tới số lượng khai sinh chậm, q hạn vẫn cịn nhiều, tình trạng cải chính ngày càng tăng, gây khó khăn cho công tác quản lý, điều tra dân số.

- Cán bộ tư pháp hộ tịch quá tải công việc trong khi trình độ, năng lực của một số cán bộ tư pháp hộ tịch cịn hạn chế, chưa có cán bộ hộ tịch chuyên trách phần lớn chưa

được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lại hay thay đổi công tác nên việc lưu giữ sổ sách,

giấy tờ liên quan khai sinh không đảm bảo.

- Công tác báo cáo thống kê tư pháp hộ tịch không thường xuyên, thiếu chính xác, một số nơi dùng biểu mẫu, sổ sách không thống nhất với quy định pháp luật.

- Việc ghi chép không đầy đủ nội dung, dữ kiện trong GKS và Sổ ĐKKS, nơi sinh trong GKS chỉ ghi địa danh xã và còn viết tắt; trong sổ đăng ký không ghi tên, chức vụ của người cấp GKS, họ tên, chữ ký của cán bộ tư pháp hộ tịch và khơng có chữ ký của người đi khai sinh; cột ghi chú không ghi đăng ký quá hạn, đăng ký lại, ghi chưa chính

xác về quan hệ giữa người đi khai với người đăng ký sự kiện khai sinh.; tẩy xóa, ghi khơng thống nhất màu mực, khơng thực hiện ghi chú, khơng đóng dấu; khơng thống nhất giữa GKS và Sổ ĐKKS, gây rắc rối không nhỏ cho công dân sau này

- Nhiều cán bộ cố tình thu thêm lệ phí, địi hỏi những giấy tờ trái với quy định pháp luật gây phiền hà cho dân chúng

- Thủ tục rườm rà gây khó khăn cho công dân

Một số nguyên nhân dẫn đến hoạt động đăng ký khai sinh tại xã Sa Loong còn nhiều hạn chế

28

các cơ quan, xảy ra tình trạng các cơ quan ỷ nại nhau không chịu giải quyết cho cơng

dân.

- Dân trí thấp, người dân khơng hiểu rõ tầm quan trọng của việc đăng ký và quản lý GKS nên một số người làm mất giấy khai sinh, đi đăng ký chậm, không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật gây khó khăn cho hoạt động quản lý của cán bộ.

- Cán bộ tư pháp hộ tịch năng lực có hạn, chủ yếu làm dựa theo kinh nghiệm chứ không phải qua đào tạo, có trình độ bằng cấp chun mơn luật, khơng đủ năng lực trình

độ thực hiện cơng việc được giao, gây tồn đọng công việc; tinh thần trách nhiệm của cán

bộ tư pháp hộ tịch còn kém, chưa nhiệt tình với cơng việc, ghi thiếu, ghi sai trong GKS và Sổ ĐKKS.

- Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của ban tư pháp, cán bộ tư pháp hộ tịch cịn

nhiều khó khăn, hạn chế, chưa khơi dậy lịng nhiệt tình hăng hái làm việc

- Kinh phí phân bổ cho hoạt động đào tạo, tập huấn cho cán bộ tư pháp hạn hẹp nên

trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ tư pháp hộ tịch thấp.

- Công tác vận dộng tuyên truyền, trợ giúp pháp lý và quản lý khai sinh chưa sâu

rộng.

29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong phạm vị chương 2 khái quát quyền được khai sinh là một quyền dân sự rất

quan trọng, là một trong những quyền đầu tiên của mỗi người khi sinh ra và có những

văn bản quy định cụ thể về hoạt động đăng ký khai sinh nhằm đảm quyền này cho công dân. Trong chương 2, đề tài đã trình bày một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật

hiện hành về hoạt động đăng ký khai sinh, đây là cơ sở nền tảng để đề tài so sánh đối

30

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ KHAI SINH TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ SA

LOONG, HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM. 3.1. GIẢI PHÁP

3.1.1. Giải pháp chung

Cần phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế yếu kém để cơng tác quản lý hộ tịch ngày càng hồn thiện, đáp ứng kịp thời, phù hợp với tình hình đổi mới

đất nước. Từ đó, địi hỏi cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải xem công tác này là công việc

cần thiết và không kém phần quan trọng trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước của cơ quan, đơn vị mình và xem đây là nhiệm vụ bắt buộc của công chức công chức Tư pháp - Hộ tịch trong giai đoạn hiện nay.

Thứ nhất: Về nhận thức

Cần nêu cao tầm quan trọng của công tác quản lý hộ tịch, công chức công chức Tư pháp - Hộ tịch phải thường xuyên học tập để có những kiến thức cơ bản về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có trình độ chun mơn nhất

định và phải biết áp dụng tin học hóa vào công tác này ở cơ sở.

Thứ hai: Về phẩm chất chính trị, đạo đức và chun mơn

Tăng cường hơn nữa công tác quản lý hộ tịch, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức

công chức Tư pháp - Hộ tịch phải thật sự tinh nhuệ, nhạy bén là đội ngũ trung thành tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Thứ ba: Về phẩm chất chính trị, đạo đức và chun mơn

Tổ chức kiện tồn đội ngũ cơng chức cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có chun mơn trong cơng tác, phấn đấu đến cuối năm 2021 đội ngũ này phải được đào tạo chính quy để

đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ở địa phương.

Thứ tư: Về công tác tuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật

Thường xuyên phổ biến giáo dục pháp luật rộng rãi trong nội bộ cơ quan về công

tác quản lý hộ tịch cho thơng suốt, tạo được sự đồn kết thống nhất về mặt quan điểm, lãnh chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về công tác này ở cấp cơ sở, đồng thời tạo môi trường thuận lợi và không ngừng cải tiến lề lối làm việc, nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trị, nhiệm vụ của từng cá nhân góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phương.

Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, có lập trường chính trị vững vàng, có năng lực và kiến thức chun mơn.

3.1.2. Giải pháp cụ thể

Nhìn chung cơng tác quản lý ĐKKS cho trẻ trên địa bàn xã Sa Loong tuy vẫn còn

mắc phải nhiều hạn chế nhưng đánh giá một cách tổng thể thì thành tựu vẫn là cơ bản. Để

phát huy hơn nữa những thành tựu đã đạt được và khắc phục những khó khăn trong cấp

GKS và quản lý ĐKKS, Đảng, Nhà nước nói chung là chính quyền, cán bộ tư pháp hộ

31

Đảng, Nhà nước cần ban hành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có sự phân cơng,

phân cấp rõ ràng giữa các cơ quan, quy định rõ hơn thẩm quyền trách nhiệm của UBND

nơi cư trú và thường trú của cơng dân tránh tình trạng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn cho công dân khi đi tiến hành đăng ký khai sinh cho con em mình.

Có chế tài xử phạt với những việc làm sai quy định pháp luật của cán bộ tư pháp cũng như những công dân lợi dụng kẽ hở pháp luật tiến hành khai báo sai sự thật.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát kịp thời phát hiện những sai sót

của pháp luật về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch từ đó điều chỉnh cho phù hợp

Các cấp, các ngành tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến những quy

định của Nghị định 123/2015/N Đ-CP, ngày 15/11/2015 của Chính phủ về đăng ký hộ

tịch nói chung và đăng ký, quản lý GKS, làm cho cán bộ, công chức, nhân dân hiểu rõ ý

nghĩa, tầm quan trọng của công tác đăng ký và quản lý khai sinh, nhận thức rõ giá trị

pháp lý của GKS – “giấy tờ hộ tịch gốc” của mỗi xã nhân, mọi hồ sơ, giấy tờ khác phải phù hợp vơi giấy khai sinh của người đó. Từ đó mọi cơng dân sẽ tự giác thực hiện các nội dung về ĐKKS theo quy định, các cấp chính quyền mà đặc biệt cán bộ tư pháp hộ tịch sẽ làm tốt công tác quản lý ĐKKS tại địa phương.

UBND xã có trách nhiệm chỉ đạo ban tư pháp xã triển khai thực hiện nghị định số 123/2015/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch.

Cấp kinh phí để trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc cho

cán bộ tư pháp - hộ tịch; mua sắm các giấy tờ, sổ sách về khai sinh thay thế sổ sách, biểu mẫu cũ theo quy định của Bộ Tư pháp về sử dụng biểu mẫu GKS và Sổ ĐKKS mới.

Có chính sách đãi ngộ, phụ cấp cho cán bộ làm công tác tư pháp - hộ tịch.

Kịp thời giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý nghiêm khắc những vi phạm trong các

tác đăng ký và quản lý ĐKKS của công dân cũng như cán bộ tư pháp nhằm nâng cao ý

thức, tinh thần trách nhiệm của họ.

Triển khai thực hiện tốt đề án “cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký hộ tịch và phân cấp việc in, phát hành số, biểu mẫu hộ tịch” theo quyết định 3924/QĐ-BTP ngày 18/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát quá trình thực hiện nghiệp vụ về đăng ký và quản lý ĐKKS để kịp thời phát hiện uốn nắn sai sót trong cơng tác đăng ký và

quản lý.

UBND xã phối hợp với trưởng thơn, trưởng xóm lập danh sách, mẫu điều tra trẻ em

chưa có GKS, lưu giữ phiếu kê khai khi ĐKKS đồng thời kịp thời tiến hành khai sinh

theo thủ tục quá hạn cho các trường hợp này.

Ban tư pháp phối hợp với các trường học, phịng giáo dục đào tạo, cơng an và các cơ quan có liên quan giải quyết sai sót về GKS của các đối tượng

Tổng hợp, kiến nghị, đề xuất với cơ quan có thẩm quyền các giải pháp tháo gỡ

vướng mắc, bất cập trong công tác đăng ký, quản lý ĐKKS.

Tổ chức tập huấn chuyên sâu, tập trung hướng dẫn nghiệp vụ và triển khai thực hiện nghị định 123 của Chính phủ nhằm khắc phục bất cập trong cơng tác tư pháp hộ tịch.

32

Bảo đảm số lượng, chất lượng, bố trí cán bộ tư pháp - hộ tịch có trình độ trung cấp luật trở lên, có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại hoặc chuyển vị trí cơng tác khác đối với người chưa qua đào tạo chuyên ngành luật.

Về cán bộ tư pháp - hộ tịch nâng cao tinh thần trách nhiệm, tận tâm với công việc.

Thường xuyên vận động nhân dân, làm họ hiểu được giá trị pháp lý của GKS để họ đi đăng ký kịp thời.

Thực hiện tốt công tác lưu trữ giấy tờ, biểu mẫu, sổ ĐKKS theo quy định.

Cần kiểm tra các giấy tờ theo quy định của pháp luật, không những đối chiếu các dữ kiện của người được khai sinh mà còn đối chiếu các dữ kiện phần khai về cha của người

được khai sinh. Cần giải thích rõ cho người dân hiểu con được mang họ cha hoặc mẹ, dân

tộc của cha hoặc mẹ, theo phong tục tập quán hoặc thỏa thuận. Nếu có những điều khác với phong tục tậpquan hoặc khơng bình thường thì cần kiểm tra, bổ sung cá giấy tờ cần thiết khác: giấy thỏa thuận của cha mẹ về họ tên, dân tộc, quốc tich theo quy định của pháp luật để tránh sai sót, khiếu nại sau này.

Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi việc ĐKKS đa số là quá hạn, lại khơng có

giấy chứng sinh, nên người dân khơng nhớ chính xác năm sinh của con. Vì vậy cán bộ tư pháp cần lập một bảng tra cứu con giáp tương ứng năm sinh để hạn chế việc sai năm sinh do lỗi của người dân. Trường hợp cha, mẹ đặt tên con quá dài (cả họ và tên tới 6-7 chữ) thì phân tích sự bất lợi sau này khi ghi họ tên trong giấy tờ, giao dịch để họ có quyền lựa chọn.

Trước khi trao các giấy tờ khai sinh cho đối tượng cần kiểm tra lại lần cuối tất cả

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã Sa Loong, huyện Ngọc, tỉnh Kon Tum (Trang 33)