Tình hình thực hiện hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông,

Một phần của tài liệu Thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum (Trang 35)

5. Bố cục đề tài

3.1. THỰC TRẠNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND XÃ ĐĂK

3.1.1. Tình hình thực hiện hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông,

Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của cơng tác hịa giải, trong những năm qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng nói chung và trên địa bàn xã Đăk Rơ Ơng nói riêng đã ln quan tâm, chỉ đạo sát sao trong cơng tác hịa giải cơ sở nói chung, hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng tại các bản, bn, xóm. Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, cơng tác hịa giải tranh chấp trong lĩnh vực đất đai có nhiều chuyển biến tích cực đáng ghi nhận, góp phần ổn định xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, góp phần giải quyết trực tiếp những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, góp phần hạn chế đơn thư, khiếu nại vượt cấp, xây dựng địa phương ngày càng giàu mạnh, văn minh, gia đình ấm no, hạnh phúc.

Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực và đi vào thực tiễn, đã góp phần đưa công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã Đăk Rơ Ông ngày một chặt chẽ và có hiệu quả hơn. Số vụ giải quyết không thành chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số vụ việc cần giải quyết. Để đạt được kết quả này, hàng năm UBND xã Đăk Rơ Ơng khơng ngừng quan tâm, chỉ đạo việc thường xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chun mơn, kỹ năng hịa giải cho đội ngũ cán bộ, cơng chức ở cơ sở. Chính vì vậy, chất lượng, trình độ, nghiệp vụ, kỹ năng của các thành viên trong Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã ngày một nâng cao, góp phần hịa giải tranh chấp đất đai ngày thêm hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, kể từ khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực và đi vào áp dụng thực tiễn, trên địa bàn huyện vẫn không tránh khỏi những bất cập, lúng túng trong xử lý, giải quyết các vụ việc hòa giải tranh chấp đất đai ở địa phương.

Đăk Rơ Ơng là một xã vùng sâu nằm phía Tây của huyện Tu Mơ Rơng. Xã Đăk Rơ Ơng có diện tích 68,07 km², dân số năm 2021 là 4.340 người, mật độ dân số đạt 58 người/km². Do đặc thù là huyện có độ cao so với mực nước biển trên 1.000 m nên phù hợp cho việc phát triển cây chè tuyết, cà phê catimo, dong riềng,… Hơn nữa do diện tích đất rừng trên địa bàn xã lớn, chiếm 88,97% đất tự nhiên, điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nguồn nguyên liệu giấy và phát triển một số cây dược liệu như sâm Ngok Linh (một giống sâm quý hiện chỉ có ở quanh chân núi Ngok Linh), sơn tra, ngũ vị tử, hồng đẳng sâm... là nguồn nguyên liệu chính để phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp

28

chế biến nông lâm sản và dược liệu. Tiềm năng lớn về du lịch được xác định là cảnh quan thiên nhiên (khu du lịch sinh thái Ngọc Linh), di tích lịch sử (Khu căn cứ cách mạng của Tỉnh ủy KonTum, Huyện ủy H80); các di sản văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể lâu đời của dân tộc bản địa (tộc người Xê Đăng). Với những tiềm năng lớn về lâm nghiệp cũng như du lịch nên thu hút một lượng hộ từ nơi khác đến mua đất để sản xuất. Hơn nữa, do trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ dân tộc Xơ đăng rất cao, trên 86% nên tình trạng khiếu nại, tranh chấp diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là tranh chấp đất đai. Theo thống kê, tranh chấp đất đai phát sinh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND xã qua các năm như sau:

Bảng 3.1 Thống kê cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông giai đoạn 2013-2021

Năm Số vụ việc tiếp nhận và tổ chức hòa giải Kết quả Thành (đơn) Tỷ lệ (%) Không thành (đơn) Tỷ lệ (%) 2013 6 6 100 0 0 2014 4 3 74 1 25 2015 4 4 100 0 0 2016 5 4 80 1 20 2017 5 5 100 0 0 2018 5 3 60 2 40 2019 7 4 57,14 3 42,86 2020 12 9 75 3 25 2021 15 13 86,67 2 13,3 Tổng 63 51 80,95 12 19,05

Nguồn: Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo của UBND xã Đăk Rơ Ông các năm 2013-2021

Bảng trên cho thấy, số lượng vụ việc tiếp nhận và tổ chức hòa giải tại UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng giai đoạn 2013-2021 có sự gia tăng, đặc biệt là năm 2020 và 2021, số vụ tiếp nhận và tổ chức hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông lên tới 12 và 15 vụ. Số vụ được giải quyết thành cơng là 80,95% và số vụ cịn tồn đọng, kéo dài sang năm sau chiếm 19,05%.

Một số vụ việc tranh chấp kéo dài đã xảy ra trên địa bàn xã Đăk Rơ Ơng điển hình trong thời gian qua đó là:

Ví dụ thứ 1:

Vụ việc tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo đơn yêu cầu của ông Hà Mạnh T 47 tuổi, ngụ tại thôn Kon Hia II làm đơn yêu cầu UBND xã Đăk Rơ Ông giải quyết, UBND xã đã hướng dẫn ông T u cầu Tịa án phân chia di sản do ơng Hà Mạnh V để lại với mẹ là bà Nguyễn Thị L 82 tuổi và các anh em trong gia đình mình, từ thời điểm năm

29

2015. Sau khi tịa án nhận đơn, tịa án thơng báo cho ông T về UBND xã Đăk Rơ Ơng u cầu hịa giải. UBND xã Đăk Rơ Ông đã tổ chức hòa giải nhưng không thành và hướng dẫn đương sự khởi kiện ra tòa, nhưng vụ việc thủ tục kiện tục kéo dài đến khi bà Nguyễn Thị L chết 2019, nhưng vụ việc tranh chấp đến 2021 vụ việc tranh chấp của ơng T với gia đình mới kết thúc. Từ đó cho ta thấy được việc quy định về thời gian giải quyết và thẩm quyền giải quyết chưa chặt chẽ dẫn đến tranh chấp kéo dài.

Ví dụ thứ 2:

Ơng Lã Tiến M ngụ tại thơn La Giơng, xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum năm 2017 như sau: “Ông M đã làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp ranh đất

gởi đến Ủy ban nhân dân xã Đăk Rơ Ơng nêu về việc ơng Phạm Văn T tranh chấp với ông phần đất đường cấp nước. Ủy ban nhân dân xã đã tổ chức hịa giải giữa ơng M và ông T nhưng khơng thành. Sau đó, Ơng M đã làm đơn khởi kiện ra tòa án huyện Tu Mơ Rơng. Tuy nhiên, tồn án huyện hướng dẫn ơng về làm lại thủ tục hịa giải tại Ủy ban nhân dân xã Đăk Rơ Ông, lý do Ủy ban nhân dân xã Đăk Rơ Ơng hịa giải khơng đảm bảo thành phần theo quy định, vắng mặt thành phần Trưởng thơn nơi có đất tranh chấp trong cuộc họp hịa giải. Ơng M đã có đơn đề nghị Ủy ban nhân dân xã thực hiện lại việc hòa giải. Ủy ban nhân dân xã đồng ý và nhận đơn của ông M như đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp mới, từ đó đã dẫn đến kéo dài thời gian tranh chấp”.

Ví dụ thứ 3:

Năm 2021, trường hợp của bà Bùi Thị Ph. ngụ tại thôn Măng Lỡ. Bà Ph đã làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp ranh giới đất gửi đến UBND xã Đăk Rơ Ông về tranh chấp phần đất đường cấp nước với ông Lã Văn T ở cùng thơn. UBND xã đã tổ chức hịa giải giữa bà Ph và ơng T nhưng khơng thành. Sau đó, bà Ph đã làm đơn khởi kiện ra tòa án huyện Tu Mơ Rơng. Tuy nhiên, tịa án huyện lại hướng dẫn bà về làm lại thủ tục hòa giải tại UBND xã Đăk Rơ Ông với lý do UBND xã Đăk Rơ Ông hịa giải khơng đảm bảo thành phần theo quy định, vắng mặt thành phần Trưởng thơn nơi có tranh chấp trong cuộc họp hịa giải. Bà Ph đã có đơn đề nghị UBND xã thực hiện lại việc hòa giải. UBND xã đồng ý và nhận đơn của bà Ph như đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp mới, từ đó đã dẫn đến kéo dài thời gian tranh chấp.

Trong vụ việc này, UBND xã khi tiến hành cơng tác hịa giải theo luật là đảm bảo nhưng theo, Nghị định 148/2020/NĐ-CP, chưa có sự tham gia đầy đủ các thành phần theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai 2013. Hơn nữa, việc áp dụng quy định còn cứng nhắc nên đã gây nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân, mất thời gian, nhưng kết quả khơng đổi.

Ví dụ thứ 4:

Hộ ông H và hộ bà V thuộc thôn Kon Hia III, xã Đăk Rơ Ơng có tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông H gửi đơn đến UBND xã Đăk Rơ Ông để yêu cầu giải quyết, Chủ tịch UBND xã đã tổ chức thành lập Hội đồng hòa giải do Chủ tịch UBND xã làm chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hịa giải thành giữa ơng H

30

và bà V. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại hiện trạng sử dụng đất thì ơng H lại thay đổi ý kiến so với kết quả hòa giải ban đầu và cương quyết khơng chấp nhận các kết luận trong biên bản hịa giải thành được lập trước đó.

Tình trạng này hiện nay khơng cịn là hiếm, bởi có những người dân khi hịa giải thì đồng ý nhất trí với hướng giải quyết của Hội đồng hòa giải nhưng sau khi thực hiện biên bản hịa giải thì lại khơng hợp tác. Điều này khơng chỉ cản trở quá trình giải quyết tranh chấp mà cịn gây phiền tối cho các cán bộ hòa giải cấp xã. Khi ở vào trường hợp này, Chủ tịch Hội đồng hịa giải cần có một trong hai hướng giải quyết tiếp như sau: Nếu việc hịa giải đã được tổ chức trong khn khổ 45 ngày theo luật định mà người được hòa giải ban đầu đã thống nhất với kết quả hịa giải này nhưng sau đó thay đổi quan điểm, khơng chấp nhận thực hiện cam kết trong biên bản hòa giải mà vẫn còn thời hạn để thực hiện hịa giải thì Hội đồng hịa giải tiếp tục tổ chức hòa giải. Nếu việc tiến hành hòa giải sau đó khơng đạt kết quả hoặc đã q 45 ngày theo luật định thì lập biên bản mới và hướng dẫn các bên tranh chấp yêu cầu Tòa án Nhân dân hoặc UBND cấp trên giải quyết theo thẩm quyền được quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013.

Ví dụ thứ 5:

Ơng D và bà H là hai anh em ruột thôn Măng Lỡ, cùng xây nhà sinh sống trên một thửa đất do cha mẹ để lại nhưng khơng có di chúc. Dần dần hai gia đình ơng D và bà H có mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp ranh giới đất đai. Đã có hịa giải cơ sở và biên bản hòa giải thành của UBND xã Đăk Rơ Ơng (với phương án hịa giải thửa đất chia làm 2 mỗi người một nửa). UBND huyện Tu Mơ Rông căn cứ vào biên bản hòa giải thành của UBND xã Đăk Rơ Ông ban hành quyết định cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông D và bà H. Nhưng sau đó ơng D phản ứng việc UBND huyện chia đơi diện tích đất ở; ơng đã chứng minh rằng ông là người thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất ở. Mặt khác, ông là con trai (theo phong tục tập quán người dân tộc Tày, con gái đã đi lấy chồng là hết, không được hưởng đất đai tài sản của bố mẹ để lại), vì vậy ông D đã tiếp tục khiếu nại lên UBND huyện yêu cầu bà H bớt lại phần đất thừa hưởng hoặc hoàn trả số tiền đã bỏ ra để nộp tiền chuyển mục đích sử dụng đất. Chính vì thế, nội dung của Biên bản hòa giải tranh chấp đất đai do xã thực hiện, nay khơng cịn là căn cứ cho việc giải quyết tiếp theo yêu cầu của ông D.

Qua các vụ tranh chấp đất đai nêu trên và qua tình hình thực tế cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai ở UBND xã Đăk Rơ Ông cho thấy, phần lớn là tran chấp giữa dân với dân. Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy, UBND xã Đăk Rơ Ông, các ngành chức năng huyện đã chỉ đạo các thành viên Tổ hoà giải ấp và Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai của xã thực hiện tốt cơng tác giải quyết hồ giải trong nhân dân, đưa công tác từng bước đi vào ổn định, khơng có trường hợp khiếu nại vượt cấp, khiếu kiện đơng người. Tuy nhiên do địa hình phức tạp, việc quy hoạch các cơng trình phúc lợi được đầu tư nhiều, cộng với việc am hiểu pháp luật của một bộ phận nhân dân cịn hạn chế nên đơi

31

lúc những vụ việc tranh chấp, khiếu nại nhất là tranh chấp liên quan đến đất đai trong nội bộ nhân dân còn diễn ra khá nhiều.

Thực hiện theo sự chỉ đạo của huyện, UBND xã triển khai và tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị số 01-CT/HU ngày 7/8/2013 của Huyện ủy về tăng cường trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể đối với cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; Kế hoạch số 187-KH/HU ngày 8/8/2014 của Huyện ủy về việc thực hiện Chỉ thị số 35- CT/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 4/03/2013 của UBND huyện về thực hiện Nghị quyết số 39/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội về việc tiếp tục nâng cáo hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các quyết định hành chính về đất đai; Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 18/8/2014 của UBND huyện về về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai năm 2015.

UBND xã chỉ đạo công chức được phân công phụ trách công tác giải quyết tranh chấp đất đai chủ động phối kết hợp cùng các ban, ngành đoàn thể thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đất đai, nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của nhân dân về quyền, nghĩa vụ trong việc sử dụng đất và các luật liên quan đến quyền lợi ích, và thực hiện theo tinh thần Quyết định 28/2013/QĐ-UNBD, ngày 7/5/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum về việc ban hành Quy định về quy trình giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Đảng ủy, UBND xã xác định cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển kinh tế - xã hội, thường xuyên củng cố, kiện tồn Tổ hịa giải ấp, Hội đồng hòa giải xã nhằm đưa công tác hòa giải, giải quyết tranh chấp đất đai được chặt chẽ, tốt hơn, hạn chế thấp nhất việc khiếu nại, tranh chấp, mà đặc biệt là khiếu nại, khiếu kiện đông người, vượt cấp.

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai được UBND xã đặc biệt quan tâm và thực hiện đúng theo quy định của Luật tiếp công dân; Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật tiếp công dân. Hàng tuần Chủ tịch UBND xã tổ chức tiếp dân định kỳ vào ngày thứ 5 và tiếp đột xuất khi có u cầu của người dân, ngồi ra những vụ việc giải quyết thì Chủ tịch UBND xã ln trực tiếp đối thoại, chủ trì cuộc họp hịa giải để người dân biết chấp hành thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

Qua tiếp nhận đơn khiếu nại, tranh chấp tại Tổ tiếp công dân của UBND xã, đã kịp thời tham mưu cho thường trực UBND xã phân công công chức chuyên môn tiến hành thẩm tra xác minh, sau đó tổng hợp báo cáo thơng qua Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai xã, tiến hành bố trí sắp xếp lịch mời các bên tranh chấp tiến hành hoà giải

Một phần của tài liệu Thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)