5. Bố cục đề tài
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định pháp luật về hòa
hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum
Thực tiễn cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại Ủ UBND xã Đăk Rơ Ông chưa thực sự đạt được những kết quả như kì vọng, số vụ hịa giải khơng thành cịn chiếm tỉ lệ khá cao, còn nhiều vụ việc tranh chấp kéo dài. Do đó, trong thời gian tới cần nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, nâng cao số vụ việc hòa giải thành, giúp các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, chấm dứt tranh chấp. Để góp phần nâng cao hiệu quả của hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông trong q trình hịa giải các vụ án tranh chấp đất đai, bên cạnh những kiến nghị hoàn thiện pháp luật, luận văn đề xuất một số giải pháp, cụ thể như sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và vai trò của Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các tổ chức là thành viên của Mặt trận đối với cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã. Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai khơng thể đứng ngồi sự lãnh đạo của Đảng, khơng thể thiếu vai trị quản lý của Nhà nước và sự tham gia của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai. Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội là thành viên của Mặt trận thường xuyên phối hợp chặt chẽ và phối hợp thực hiện tốt những quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp nhằm tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa nhân dân với nhau, giữa nhân dân với đảng và nhà nước.
- Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân đối với vị trí, vai trị của cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan Tư pháp trong cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai, nhất là trong việc phối hợp giữa Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các tổ chức là thành viên cùng cấp của Mặt trận để thực hiện tốt cơng tác hịa giải ở cơ sơ về tranh chấp đất đai.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai phù hợp với thực tiễn. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kiến nghị cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã để hoạt động hòa giải ngày càng mang lại hiệu quả thiết thực hơn.
- Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng của Hội đồng hòa giải và thành viên của Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai thơng qua việc rà sốt số lượng, chất lượng đội ngũ hịa giải viên, chuẩn hóa các tiêu chuẩn, điều kiện để được cơng nhận là hòa giải viên, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng hòa giải, tạo điều kiện cho hòa giải viên giao lưu, học hỏi kĩ năng hịa giải thơng qua các hoạt động như thi hòa giải viên giỏi, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn. Kiện tồn bộ máy tổ chức cấp chính quyền cơ sở theo hướng sắp xếp
40
phân công cán bộ phù hợp với trình độ năng lực, kinh nghiệm, sở trường nhằm phát huy hết khả năng, vai trị của họ trong q trình cơng tác. Tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ đảm bảo về chất lượng, ổn định lâu dài phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp mới nhất.
- Trang bị cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho cơ quan quản lý nhà nước và hòa giải viên. Tạo điều kiện cho thành viên của Hội đồng hòa giải trong việc tiếp cận thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin. Đặc biệt, UBND các cấp quan tâm đảm bảo kinh phí hoạt động cho cơng tác hịa giải ở cơ sở tranh chấp đất đai, giải quyết kịp thời, đầy đủ các chính sách, chế độ cho hịa giải viên và kinh phí cho hoạt động hịa giải để động viên những người làm cơng tác hịa giải, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo, công tác thanh tra, kiểm tra; tổ chức sơ kết, tổng kết và khen thưởng đối với cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai. Như vậy, sẽ giúp ngành tư pháp chủ động nắm bắt được thông tin về tổ chức và hoạt động hòa giải tranh chấp một cách sát thực để đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động sát thực, biết được cách làm hay, những nơi hoạt động có hiệu quả để nhân rộng mơ hình trên địa bàn xã Đăk Rơ Ơng. Hàng năm, thực hiện tốt cơng tác tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác hịa giải nhằm kịp thời biểu dương khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích trong hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai. Thực hiện việc theo dõi, định kì kiểm tra, đánh giá, báo cáo tình hình hoạt động hịa giải với cơ quan quản lý cấp trên nắm biết kết quả hoạt động và kịp thời xây dựng những giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc cịn tồn tại trong cơng tác thực hiện pháp luật về hịa giải tranh chấp.
41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã trình bày thực tiễn vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum. Trong đó, Chương 3 tập trung phân tích tình hình thực hiện hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông giai đoạn 2013-2021 và đánh giá về tình hình thực hiện hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông ở những khía cạnh như kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế. Dựa trên những đánh giá này, Chương 3 đã đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
42
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế ở nước ta có nhiều chuyển biến, tình hình chính trị, văn hóa, xã hội có nhiều thay đổi. Cùng với đó, là sự xuất hiện ngày càng nhiều các vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tranh chấp đất đai, tạo ra những tác động tiêu cực đối với xã hội, làm mất lòng tin của người dân vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó, việc nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết các tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải. Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum hiện nay, mang ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và hồn thiện chính sách pháp luật, nâng cao tính khả thi của cơng tác hịa giải trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai ở địa phương này nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung.
Các quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành vẫn còn chưa phát huy hết được hiệu quả của nó, vẫn cịn tồn tại những quy định bất cập, chưa thống nhất, chưa phù hợp với tình hình hiện nay.
Vì vậy, việc hồn thiện các quy định về hòa giải liên quan đến tranh chấp đất đai là một nhiệm vụ hết sức khó khăn và phức tạp. Địi hỏi phải có q trình nghiên cứu và tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc, với sự đóng góp của các cấp, các ngành, với mục đích từng bước nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai nói chung, tranh chấp đất đai bằng biện pháp hịa giải nói riêng.
Đề tài này nhằm trình bày những khái quát chung về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã và phân tích quy định pháp luật đất đai năm 2013 về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã và chỉ ra những bất cập của quy định pháp luật cũng như những vướng mắt trong thựcc tiễn áp dụng của tại UBND xã Đăk Rơ Ơng; qua đó, đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật đất đai hiện hành cũng nhằm khuyến khích giải quyết các tranh chấp theo hướng hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã và giúp cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Rơ Ông đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Chi cục thống kê huyện Tu Mơ Rông (2021), Niên giám thống kê, Kon Tum. [2] Hà Hùng Cường (2012), “Hịa giải ở cơ sở và vấn đề hồn thiện pháp luật về hịa giải cơ sở ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải.
[3] Vũ Trung Hòa (2012), “Một số vấn đề về chế độ và chính sách đối với hịa giải viên”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải.
[4] Trần Quang Huy (2003), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân Hà
Nội.
[5] Đỗ Thị Lan (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
[6] Nguyễn Duy Lãm (2012), “Tổ chức và hoạt động hòa giải cơ sở theo quy định của pháp lệnh 1998 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề pháp luật về hòa giải.
[7] Mai Thị Tú Oanh (2012), “Hòa giải tranh chấp đất đai theo Điều 135 Luật Đất đai năm 2003”, Tòa án nhân dân, (14), tr. 12 – 14.
[8] UBND xã Đăk Rơ Ơng (2013), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại
tố cáo năm 2013, Kon Tum.
[9] UBND xã Đăk Rơ Ông (2014), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại
tố cáo năm 2014, Kon Tum.
[10] UBND xã Đăk Rơ Ông (2015), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2015, Kon Tum.
[11] UBND xã Đăk Rơ Ông (2016), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2016, Kon Tum.
[12] UBND xã Đăk Rơ Ông (2017), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2017, Kon Tum.
[13] UBND xã Đăk Rơ Ơng (2018), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2018, Kon Tum.
[14] UBND xã Đăk Rơ Ông (2019), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2019, Kon Tum.
[15] UBND xã Đăk Rơ Ông (2020), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2020, Kon Tum.
[16] UBND xã Đăk Rơ Ông (2021), Báo cáo cơng tác hồ giải, giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2021, Kon Tum.
[17] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2011), Giáo trình Luật Đất đai, Khoa luật, Trường Đại học Cần Thơ.
Danh sách văn bản quy phạm pháp luật
[1] Chính phủ (2014), Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật tiếp công dân, Hà Nội.
[2] Chính phủ (2020), Nghị định 148/2020/NĐ – CP ngày 18/12/2020 Sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.
[3] Quốc hội (2011), Luật khiếu nại 2011 số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm
2011, Hà Nội.
[4] Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.
[5] Quốc hội (2013), Luật tiếp công dân 2013 số 42/2013/QH13 ngày 25 tháng 11
năm 2013, Hà Nội.
[6] Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.
[7] Quốc hội (2018), Luật Tố cáo 2018 số 25/2018/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2018, Hà Nội.
[8] Tịa án nhân dân tối cao (2014), Cơng văn hướng dẫn số 117/TANDTC-KHXX để phổ biến, quán triệt và triển khai thi hành Luật Đất đai đến các đơn vị trong toàn ngành ngày 26/6/2014, Hà Nội.