1.2 .VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU
3.1.4. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay trên thị trường kinh doanh các sản phẩm Đơng Trùng Hạ Thảo đang có rất nhiều đơn vị tham gia sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giống, trong đó có các cơng ty, doanh nghiệp nổi tiếng có lịch sử gắn bó lâu đời với các sản phẩm Đông trùng hạ thảo, có thương hiệu mạnh. Cụ thể: Vương Khang Thảo (Kon Tum), sản phẩm của Viện Hàn lâm khoa học, Công ty Trường An,…. Và rất nhiều doanh nghiệp khác đang cạnh tranh rất mạnh trên thị trường.
Cao Sâm dây Rượu Sâm dây,
Rượu Đương quy, Rượu Nếp cái hoa vàng… Đại lý môi dưới hàng hải Mật ong Các sản phẩm từ nấm Đông trùng hạ thảo
35
Bảng 3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích đối thủ
Các đối thủ cạnh tranh: Hợp tác xã nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Kon Tum (Vương Khang Thảo), cửa hàng Hạnh phúc Kon Tum, đặc sản Ngọc Linh Kon Tum, sản phẩm của Viện Hàn lâm khoa học, Công ty Trường An.. và các công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cùng lĩnh vực.
Điểm mạnh: có thương hiệu mạnh lâu đời, sản phẩm được chứng nhận an toàn, được nhiều người biết đến, với giá cả hợp lý, bao bì bắt mắt thể hiện rõ các thông tin của sản phẩm Điểm yếu: Chưa có nhiều điểm phân phối sản phẩm, mặc dù hệ thống cộng tác viên phát triển mạnh
Chiến lược marketing
Chiến lược truyền thông trên mạng xã hội, internet, facebook,.. chạy ads google,… Chiến lược quảng cáo ngoài trời: Poster, banner,.. trong hội chợ, triển lãm…
Chiến lược quảng cáo trên báo đài, truyền hình: hợp tác, tận dụng cơ hội quảng bá sản phẩm thơng qua truyền hình..
Khách hàng mục tiêu: Luôn hướng tới mọi đối tượng, độ tuổi, vùng miền.