CHƯƠNG 1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI TỔNG
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty
a. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH SX TMTH Phước Minh
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Sản xuất TM tồng hợp Phước Minh
(Nguồn: Phịng kế tốn - nhân sự)
b. Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức
Hội đồng thành viên
Chức năng: Là cơ quan quản lý cao nhất cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Nhiệm vụ:
+ Dự kiến lợi nhuận, chia lãi cổ phần và đưa ra phương hướng phát triển, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của công ty. + Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát các hoạt động của giám đốc. + Kiến nghị sửa đổi và bổ sung điều lệ công ty.
Ban Giám đốc:
Là người đại diện theo pháp luật của công ty, tổ chức điều hành công ty theo kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết Hội đồng quản trị công ty.
29 Nhiệm vụ:
+ Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh và lao động của tồn cơng ty trình Hội đồng thành viên
+ Tổ chức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Đại hội đồng cổ đông và nghị quyết Hội đồng thành viêncông ty đề ra.
+ Cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
Phịng Kế tốn - hành chính nhân sự là khối thuộc nhóm lĩnh vực tổ chức bộ máy
- Hỗ trợ, gồm có:
Kế tốn: Quản lý những cơng việc thuộc nghiệp vụ kế tốn theo đúng quy định pháp
luật và tham mưu về cơng tác kế tốn quản trị của Cơng ty.
Có chức năng quản lý tài chính, ngân quỹ và chứng từ có giá.
Nhân sự có các chức năng như sau: Hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực và tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác thiết lập các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực.
Hành chính: Quản lý văn thư và cơng tác lễ tân, chi phí và y tế, quản lý tài sản và
cơng tác hành chính phục vụ, cơng tác dịch thuật, phiên dịch, quản lý thương hiệu và sử dụng xe.
Bảo vệ: Bảo vệ mục tiêu an ninh và kiểm soát bàn cân xe ra vào cổng, phối hợp thực
hiện cơng tác an tồn và vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ.
Phòng Kho vận: Quản lý kho vật tư và kho thành phẩm, quản lý và điều hành đội xe
vận tải cùng công tác vận chuyển sản phẩm cho khách hàng hoặc theo yêu cầu (nếu có).
2.1.5. Tình hình lao động tại cơng ty
Bảng 2.1. Tình hình lao động Cơng ty TNHH SX TM tồng hợp Phước Minh
ĐVT: Người Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng +/- Tỉ lệ (%) +/- Tỉ lệ (%) Tổng số NV 55 100 70 100 124 100 54 77,1 54 77,1
1.Phân loại theo trình độ
Đại học 18 32,7 25 35,7 50 40,3 25 100 25 100
Cao đẳng, trung
cấp 10 18,2 12 17,2 24 19,4 12 100 12 100
Lao động phổ
thông 27 49,1 33 47,1 50 40,3 17 51,5 17 51,5
2. Phân theo giới tính
Nữ 22 40 29 41,4 55 44,4 26 89,7 26 89,7
Nam 33 60 41 58,6 69 55,6 28 68,3 28 68,3
(Nguồn: Công ty TNHH Sản xuất TM tồng hợp Phước Minh)
30
phù hợp với đơn vị phân phối sản phẩm hàng tiêu dùng với tỷ trọng giảm dần lao động phổ thơng và tăng dần lao động có trình độ đại học và cao đẳng - trung cấp. Cụ thể lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng trong tổng lao động tăng từ 32,7% năm 2019 lên 35,7% năm 2020 và năm 2021 lên 40,3%, lao động cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ trọng trong tổng lao động tăng từ 18,2% năm 2019 lên 19,4% năm 2021, trong khi lao động phổ thông giảm tỷ trọng từ 49,1% năm 2019 xuống còn 40,3% năm 2021.
Cơ cấu lao động của công ty hiện đang bất hợp lý, 40,3% lao động phổ thông chưa được đào tạo nghề số lao động này công ty phải tự đào tạo nên tăng chi phí nhân sự dẫn đến lương và các quỹ phúc lợi thấp.
Công ty là cơng ty chun phân phối hàng hóa tiêu dùng thuộc nhóm ngành cần nhiều nhân lực. Do công việc yêu cầu sự kiên nhẫn, chịu khó đặc biệt thời điểm Cơng ty mới thành lập cần mở rộng thị trường nên nhân sự công ty là nam chiếm tỷ trọng trên 55%, cao hơn nữ.
Hiện tại năng lưc kinh doanh công ty đạt trên 140 tỷ, với năng lực kinh doanh hiện tại việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng thoả mãn các nhu cầu hàng hoá về số lượng, chất lượng, đúng thời điểm,… cho đối tác là vấn đề rất nan giải của công ty. Nguồn nhân lực hiện nay chủ yếu là do doanh nghiệp tự đào tạo và huấn luyện chưa theo một phương pháp cụ thể và thống nhất.
Hằng năm tại Công ty cũng tuyển dụng liên tục hàng chục lao động phổ thông nhưng phải tự đào tạo và hướng dẫn. Tình trạng lao động nghỉ việc luôn biến động, số lao động nghỉ việc bình quân hàng năm tương đương gần 30% số lao động buộc Công ty luôn tuyển thêm lao động mới ảnh hưởng lớn công tác quản trị nhân sự.
2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 86.117 140.741 158.847 54.623 63.43 18.106 12,86 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 32 44 32 8.78 12 37,5
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 86.117 140.709 158.843 54.591 63.39 18.134 12,89 4. Giá vốn hàng bán 80.361 132.397 142.573 52.037 64.75 10.176 7,69 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.756 8.311 11.215 2.555 44.38 2.904 34,94
31 6. Doanh thu hoạt
động tài chính 315 604 834 290 92.1 230 38,01 7. Chi phí tài chính 415 978 1.258 563 135.84 280 28.629 86 8. Chi phí bán hàng và quản lý kinh doanh 4.287 7.317 8.954 3.030 70.69 1.637 22,37
9. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 1.369 620 741 -749 -54.72 121 19,51
10. Thu nhập khác 264 1.039 1.587 774 292.81 548 52,74
11. Chi phí khác 11 42 49 31 278.55 7 16,67
12. Lợi nhuận khác 253 997 1.054 743 293.43 57 5,71
13. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 1.623 1.621 1.859 -6 -0.36 238 14,68
14. Chi phí thuế thu
nhập 1 0 1 -1 -100 1 100
15. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp 1.622 1.617 1.858 -5 -0.29 242 14,96
(Nguồn: Phịng Kế Tốn)
Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trước thuế
Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ q trình hoạt động kinh doanh của công ty, lợi nhuận, chi phí nhân sự, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Kết quả kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Năm 2019 là thời điểm Công ty mới thành lập, Công ty đã đạt mức doanh thu 86.117 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 1.621 triệu đồng với tỷ suất lợi nhuận trên
86117 140709 158843 1622 1617 1859 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Triệu đồng
32
doanh thu là 1,88%. Doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng tăng cao. Chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả.
Doanh thu của cơng ty trong năm 2020 có sự gia tăng đáng kể so với 2 năm tương ứng 63,3%. Tổng doanh thu như thế này là vì sau 1 năm thành lập, Cơng ty đã chú trọng vào cơng tác tìm kiếm khách hàng và quảng bá sản phẩm của mình, mà phần lớn khách hàng tự tìm đến cơng ty, khách hàng chủ yếu của cơng ty là các tổ chức, các cơng ty, cịn khách hàng cá nhân rất ít. Hơn nữa việc liên tục ký kết với các đối tác các nhà sản xuất lớn như Unilever, Unicharm, Danisa,Yến Việt,… tạo ra sự ổn định về nguồn hàng. Cùng với việc sang năm 2021, Công ty đã mở rộng khai thác và đáp ứng nhu cầu của lượng khách hàng cá nhân và đã biết kết hợp giữa nhu cầu thị trường và các thế mạnh của mình. Do đó sản phẩm được đưa ra thị trường ra đạt yêu cầu chất lượng cao hơn dẫn đến doanh thu tăng. Để thực hiện chiến lược mở rộng thị trường hàng tiêu dùng tại Kon Tum, Cơng ty đã gia tăng chi phí bán hàng và doanh nghiệp tăng 3.030 triệu đồng tương ứng 70,39% so với năm 2019. Điều này làm cho lợi nhuận trước thuế của Công ty 6 triệu đồng so với năm 2019, mặc dù doanh thu của Công ty tăng 54.623 triệu đồng. Đến năm 2021 lợi nhuận trước thuế công ty tiếp tục tăng đạt 1.159 triệu đồng.
Để đánh giá chính xác hơn về kết quả kinh doanh của Cơng ty, ta đi vào xem xét doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm của Cơng ty qua 3 năm 2019 – 2021.
Công ty đã và đang thực hiện việc đa dạng hố chủng loại sản phẩm, việc tìm những bạn hàng kinh doanh lớn đang là mối quan tâm lớn của Công ty. Hiện nay Công ty đang là nhà phân phối độc quyền về mặt hàng sữa Dutch Lady tại thị trường thuộc Tỉnh Kon Tum. Với nhóm sản phẩm thuộc Unilever tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng, năm 2019 chiếm tỷ trọng là 32,4%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 32,7% sang năm 2021 là 28,83%.
Với nhóm sản phẩm thuộc Unicharm tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng năm 2019 chiếm tỷ trọng là 22,0%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 23,3% và năm 2021 là 21,73%, trong đó sản phẩm Tã trẻ em Bobby, Moony bán chạy nhất.
Với nhóm sản phẩm thuộc Unicharm bao gồm sản phẩm như thức ăn nhẹ Jack ‘n Jill, trà xanh C2 và cà phê Great Taste,... tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng năm 2019 chiếm tỷ trọng là 17,5%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 18,4% trong đó sản phẩm Tã trẻ em Bobby, Moony bán chạy nhất.
Với nhóm sản phẩm thuộc DutchLady, bao gồm sản phẩm chuyên về sữa. Mặc dù Công ty chỉ vừa ký kết hợp đồng phân phối sản phẩm Dutch Lady năm 2020, sự đóng góp về tỷ trọng của nhóm sản phẩm này đạt mốc 3,3% và giá trị đạt 4,6 tỷ đồng.
Bằng lựa chọn đúng đắn của Ban lãnh đạo của Công ty khi ký kết với các đối tác cung cấp có thương hiệu tốt, do đó có được sự ưu tiên và đặc biệt là Công ty đã trở thành nhà phân phối chính về loại sản phẩm trên thị trường Kon Tum. Điều này phản ánh được sự tăng lên về quy mơ và trong đà này dự đốn trong các năm tới nhu cầu về mặt hàng này vẫn tiếp tục tăng mạnh, do đó Cơng ty cần chú trọng về tuyển dụng nhân sự hơn nữa.
33 Bảng 2.3. Doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng +/- % +/- % 1. Nhóm sản phẩm thuộc Unilever 27.901 32.40 46.022 32.7 49.425 28,83 18.120 64,94 3.403 7,39 2. Nhóm sản phẩm thuộc Unicharm 18.945 22.00 32.792 23.3 37.258 21,73 13.846 73,09 4.466 13,61 3. Nhóm sản phẩm thuộc URC 15,070 17.50 25.896 18.4 19.698 11,49 10.825 71,83 -6.198 -23,93 4. Nhóm sản phẩm thuộc Micoem 9.559 11.10 10.696 7.6 11.256 6,56 1.137 11,90 560 5,23 5. Nhóm sản phẩm thuộc Danisa 9.472 11.00 12.948 9.2 14.654 8,54 3.475 36,69 1.706 13,17 6. Nhóm sản phẩm thuộc Bicafun 2.841 3.30 2.533 1.8 2.598 16,09 (308) -10,86 65 2,56 7. Nhóm sản phẩm thuộc Sanet 2.325 2.70 3.096 2.2 3.598 2,09 771 33,26 502 16,21
8. Nhóm sản phẩm thuộc Yến Việt - 2.111 1.5 2.987 1,74 2,.111 876 41,49
9. Nhóm sản phẩm thuộc Dutchlady 4.644 3.3 4.956 2,89 4,.644 312 6,71
TỔNG CỘNG 86.117 100 140.740 100.0 146.430 100 54.623 63,43 5.690 4,04
34
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP PHƯỚC MINH XUẤT THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP PHƯỚC MINH
2.2.1. Phân tích mơi trường marketing
Trong suốt q trình phát triển, Cơng ty TNHH Sản xuất Thương Mại Tổng Hợp Phước Minh luôn là những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực cung cấp hàng tiêu dùng ăn uống và các giải pháp dịch vụ, thể hiện qua việc đang có 46% thị phần tại thị trường Kontum. Bên cạnh công tác kinh doanh các sản phẩm đặc thù của hãng URC, Uniliver, Biscafun… công ty cũng nhận thức được tính chất vơ cùng quan trọng của việc triển khai mở rộng về chất lượng và quy mô địa lý việc cung cấp các dịch vụ trên hệ thống toàn quốc, củng cố hệ thống chi nhánh trực thuộc, các đại lý trên toàn quốc để đảm bảo nhanh chóng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ.
Thị trường các sản phẩm mà công ty cung cấp phát triển rộng khắp cả nước với nhiều công ty và những nhà phân phối độc quyền của các hãng lớn và nổi tiếng trên thế giới.
Thị trường các sản phẩm và dịch vụ này phát triển rộng khắp trong cả nước nhưng tiêu thụ mạnh và có nhiều chi nhánh của các cơng ty tham gia vào q trình cung cấp sản phẩm này vẫn là các thành phố lớn gắn với vùng kinh tế trọng điểm là:
- Miền bắc: Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh - Thanh Hoá. - Miền Trung: Đà Nẵng – Huế – Quảng Nam.
- Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bình Dương.
Các sản phẩm trên lĩnh vực này được cung cấp chủ yếu bởi các nhà phân phối độc quyền, các chi nhánh, các văn phịng đại diện của Cơng ty.
a. Môi trường vĩ mô
Môi trường nhân khẩu học: ổng số nhân khẩu toàn tỉnh hiện có là 581.183 người/141.113 hộ. Số trẻ sinh ra từ đầu năm đến hết tháng 11/2021 là 8.162 trẻ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2021 giảm còn 10,77‰ (giảm 16,47‰ so với năm 2020), ước thực hiện cả năm là 11,8%. Về phân bố, có 566.727 người sinh sống ở thành thị và 596.883 người sinh sống ở vùng nông thôn. Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên là 636.537 người (trong đó lao động nữ 306.412 người).
Mơi trường kinh tế: Tăng trưởng GRDP năm 2021 ước tính tăng 6,47% so với năm
2020. Mức tăng trưởng chưa đạt kế hoạch đề ra, chủ yếu là do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, kết quả trên là rất quan trọng, thể hiện tỉnh chủ động, kịp thời, hiệu quả các giải pháp của Tỉnh Kon Tum trong phòng, chống, dập dịch và phục hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum (GRDP) năm 2021 (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt 16.051,282 tỷ đồng, tăng 6,47% so với năm 2020, cụ thể: Khu vực I (Nông - Lâm - Thuỷ sản) đạt 3.426,413 tỷ đồng, tăng 5,75%; khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng) đạt 4.265,621 tỷ đồng, tăng 12,04%; khu vực III (Dịch vụ) đạt 6.983,38 tỷ đồng, tăng 3,76%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.375,867 tỷ đồng, tăng 5,89%. Trong tốc độ tăng trưởng chung của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đóng
35
góp 1,24 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp - xây dựng đóng góp 3,04 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đóng góp 1,68 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đóng góp 0,51 điểm phần trăm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2021 giảm 0,1% so với tháng trước; tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước; tăng 4,15% so với kỳ gốc 2019; CPI bình quân năm 2021 tăng 1,83% so với năm trước.