Thống kê phân tích các hệ số hồi quy

Một phần của tài liệu (Trang 63)

Mơ hình R R² R² hiệu chỉnh Ước lượng sai số chuẩn Change Statistics R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .774a .599 .589 .29694 .599 54.630 4 146 .000 1.990

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig 1 Hồi quy 19.268 4 4.817 54.630 .000a Số dư 12.873 146 .088 Tổng 32.141 150 (Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS)

Trị số F trong bảng là 54,630 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ. Giá trị sig rất nhỏ (=0.000) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho là β1 = β2 = β3 = 0 (ngoại trừ hằng số), mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.

Bảng 4.16: Các thông số thống kê của từng biến trong mơ hình

Mơ hình Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến Beta Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Constant) -1.363 .363 -3752 .000 NTCLDV .868 .087 .593 9.990 .000 .779 1.283 GCCN .243 .068 .208 3.553 .001 .800 1.250 CCQ .198 .046 .230 4.310 .000 .962 1.040 a. Biến phụ thuộc: LC (Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS)

Niềm tin vào chất lượng dịch vụ 0.593 0.230 Ý định lựa chọn hãng tàu Chuẩn chủ quan Giá cả cảm nhận 0.208

Theo bảng 4.13 ta thấy các biến độc lập NTCLDV, GCCN, CCQ đều có có Sig < 0.05 và đạt ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) đều < 2 nên các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Vì vậy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Phương trình hồi quy tuyến tính của các biến đã chuẩn hóa như sau:

LC = 0.593*NTCLDV + 0.230*CCQ + 0.208*GCCN

Theo đó, thứ tự quan trọng của các thành phần tác động đến sự lựa chọn hãng tàu là:

2. Niềm tin vào chất lượng dịch vụ (0.593) 3. Chuẩn chủ quan (0.230)

4. Giá cả cảm nhận (0.208)

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Kết quả trên được giải thích như sau:

Sản phẩm của hãng tàu chính là dịch vụ, chất lượng dịch vụ đóng vai trị rất quan trọng trong sự lựa chọn của khách hàng. Một hãng tàu cung cấp chất lượng

dịch vụ tốt sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đầu tiên cũng như kế tiếp của khách hàng.

Việt Nam là một nước châu Á nên thông thường ý định lựa chọn của một chủ thể sẽ bị ảnh hưởng bởi các đối tượng có liên quan, bởi thứ nhất, đây là sự lựa chọn dịch vụ cho công ty của họ nên cấp trên và các đồng nghiệp trong “trung tâm mua” của cơng ty đó sẽ có ảnh hưởng nhiều. Thứ hai, do tập quán ngoại thương Incoterm nên ảnh hưởng của đối tác cũng góp phần quan trọng. Thứ ba, do mối quan hệ rộng rãi chuẩn chủ quan của các đồng nghiệp làm cùng ngành cũng được xem xét đến khi chủ thể có ý định lựa chọn. Vì vậy, ngồi việc nâng cao dịch vụ, các hãng tàu cịn cần quan tâm tìm hiểu các đối tượng có liên quan đến mối quan hệ cá nhân của khách hàng để có thể nhanh chóng tác động vào ý định lựa chọn của khách hàng.

Bên cạnh đó giá cả cảm nhận cũng đóng vai trị quan trọng, ngồi việc đưa ra mức giá cước hợp lý, các hãng tàu cịn cần phải chú ý đến các chính sách giá cả khác như chính sách chiết khấu, phụ phí hai đầu hợp lý để tạo niềm tin, cảm nhận tích cực về giá cả nơi khách hàng và gia tăng sức cạnh tranh với các đối thủ.

4.5 Kiểm định giả thuyết

Bảng kiểm định giả thuyết được trình bày ở bảng 4.17: Bảng 4.17: Bảng kiểm định giả thuyết

GIẢ THUYẾT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

Giả thuyết H1: Niềm tin vào chất lượng dịch vụ càng cao thì ý định lựa chọn càng cao.

Ủng hộ (sig<1%)

Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan của chủ thể càng cao thì ý định lựa chọn càng cao.

Ủng hộ (sig<1%)

Giả thuyết H3: Giá cả cảm nhận càng tốt thì ý định lựa chọn càng cao

Giả thuyết H4: Nhận thức sự phù hợp giữa hãng tàu và khả năng của cơng ty chủ thể càng cao thì ý

định lựa chọn càng cao Ủng hộ (p<1%)

(Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS)

4.6 Phân tích sự khác biệt về mức độ đánh giá từng nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu

4.6.1. Phân tích sự khác biệt trong đánh giá của hai nhóm khách hàng khác nhau – doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận

Trong phần này tác giả kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (Independent Samples T-test) để xem sự khác biệt trong đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu của hai nhóm khách hàng khác nhau. Bảng dưới đây cho số liệu thống kê về trị trung bình của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu của hai nhóm khách hàng (LHKH): doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận:

Bảng 4.18: Kết quả thống kê theo nhóm khách hàngCác nhân tố Các nhân tố

ảnh hưởng Nhóm khách hàng

Mẫu nghiên

cứu Trung bình Độ lệch chuẩn

NTCLDV Công ty giao nhận 25 3.5773 .19982

Doanh nghiệp xuất

nhập khẩu 126 3.6089 .33464

GCCN Công ty giao nhận 25 3.5700 .29333

Doanh nghiệp xuất

Các nhân tố

ảnh hưởng Nhóm khách hàng

Mẫu nghiên

cứu Trung bình Độ lệch chuẩn

CCQ Công ty giao nhận 25 3.1067 .56699

Doanh nghiệp xuất

nhập khẩu 126 3.1693 .53291

Bảng 4.19: Bảng kiểm định trung bình hai tổng thểCác nhân tố ảnh hưởng đến sự Các nhân tố ảnh hưởng đến sự

lựa chọn

Kiểm định Levene Kiểm định t

F Sig. t Sig. (2

tailed) NTCLDV Phương sai giả

định giống nhau 5.375 .022 -.455 .650

Phương sai giả định không giống

nhau

-.632 .530

GCCN Phương sai giả

định giống nhau 2.745 .100 .599 .550

Phương sai giả định không giống

nhau

.752 .456

CCQ Phương sai giả

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn

Kiểm định Levene Kiểm định t

F Sig. t Sig. (2

tailed) CCQ Phương sai giả

định không giống nhau

-.510 .614

Đối với thành phần NTCLDV có giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0.022 < 0.05 thì phương sai giữa hai nhóm khách hàng là khơng khác nhau, do vậy ta sẽ sử dụng kết quả ở phần kiểm định t theo phương sai là giống nhau. Căn cứ vào bảng 4.15, ta thấy giá trị Sig. (2 tailed) là 0.650 > 0.05 nên kết luận chưa có sự khác biệt ý nghĩa trong đánh giá về chất lượng dịch vụ hãng tàu giữa khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận.

Đối với thành phần GCCN có giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0.100 > 1.5 thì phương sai giữa hai nhóm khách hàng là khác nhau, do vậy ta sẽ sử dụng kết

quả ở phần kiểm định t theo phương sai là không giống nhau. Căn cứ vào bảng 4.15, ta thấy giá trị Sig. (2 tailed) là 0.456 > 0.05 nên kết luận chưa có sự khác biệt ý nghĩa trong đánh giá về nhân tố giá cả cảm nhận giữa khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận, nghĩa là bên trong khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu tác động của giá cả cảm nhận đến sự lựa chọn hãng tàu cũng giống như trong công ty giao nhận.

Đối với thành phần CCQ có giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0.509 > 0.05 thì phương sai giữa hai nhóm khách hàng là khác nhau, do vậy ta sẽ sử dụng kết quả ở phần kiểm định t theo phương sai là không giống nhau. Căn cứ vào bảng 4.15, ta thấy giá trị Sig. (2 tailed) là 0.614 > 0.05 nên kết luận chưa có sự khác biệt ý nghĩa của nhân tố chuẩn chủ quan đến sự lựa chọn hãng tàu giữa khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận, nghĩa là bên trong khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu các tác động của các cấp trên, đồng nghiệp, đối tác và đồng

nghiệp cùng ngành lên sự lựa chọn hãng tàu cũng giống như trong cơng ty giao nhận.

Ngồi ra, căn cứ vào giá trị trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu, ta nhận thấy

− Giá trị trung bình về NTCLDV của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cao hơn các công ty giao nhận, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng nhân tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của họ hơn là công ty giao nhận.

− Giá trị trung bình về GCCN của các công ty giao nhận cao hơn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các công ty giao nhận cho rằng giá cả cảm nhận ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của họ hơn là doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

− Giá trị trung bình về CCQ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cao hơn các công ty giao nhận, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng sự lựa chọn hãng tàu của họ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi chuẩn chủ quan vì tổ chức của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phức tạp hơn, họ bị ảnh hưởng nhiều bởi cấp trên, đối tác cũng như các đồng nghiệp để có thể đưa ra được lựa chọn hãng tàu phù hợp.

4.6.2. Phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo quy mơ

Để phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo quy mô của khách hàng, tác giả dùng phân tích phương sai (Anova), đây là sự mở rộng của phép kiểm định t, vì phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên. Kết hợp với phép kiểm định Bonferroni, là thủ tục so sánh bội được dùng để xác định sự khác nhau có ý nghĩa giữa trị số trung bình của từng cặp nhóm đối tượng khác nhau. Phép kiểm định này cho phép chúng ta linh hoạt điều chỉnh được mức ý nghĩa khi tiến hành so sánh bội dựa trên số lần tiến hành so sánh.

Sau khi tiến hành phân tích Anova với kiểm định Bonferroni cùng mức ý nghĩa 0.05 ta thu được ý nghĩa sau: Với các giá trị Sig. của NTCLDV, GCCN, CCQ lần lượt là 0.063, 0.054, 0.084 đều lớn hơn 0.05, do vậy khơng có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chất lượng dịch vụ, giá cả cảm nhận,

và chuẩn chủ quan nếu các khách hàng có quy mơ khác nhau lựa chọn hãng tàu, có nghĩa là khách hàng dù ở quy mô nào cũng đều bị ảnh hưởng như nhau bởi các nhân tố chất lượng dịch vụ mà hãng tàu cung cấp, giá cả cảm nhận, và các thành viên trong “trung tâm mua” của tổ chức....

Tóm tắt chương

Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu. Phân tích nhân tố EFA cho thấy mơ hình nghiên cứu là phù hợp với thực tế. Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cây (Cronbach’s Alpha > 0.6).

Mơ hình hồi quy đa biến ban đầu có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu, nhưng do hệ số tương quan giữa biến Sự lựa chọn với biến Nhận thức kiểm sốt rất thấp (0.040), có thể thấy Nhận thức kiểm sốt hầu như không tương quan với Sự lựa chọn nên nhân tố này không được xem xét đến trong mơ hình hồi quy. Cuối cùng cịn có 3 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu đó là (1) Niềm tin vào chất lượng dịch vụ, (2) Giá cả cảm nhận, (3) Chuẩn chủ quan.

Ngồi ra, sau khi kiểm định trị trung bình (Independent Samples T-test) của hai nhóm khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận, cho kết quả chưa có sự khác biệt ý nghĩa trong đánh giá về Chất lượng dịch vụ, Giá cả cảm nhận và Chuẩn chủ quan giữa khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận khi quyết định lựa chọn hãng tàu. Nhưng khi xem xét giá trị trung bình về chất lượng dịch vụ, tổ chức khách hàng và giá cả, kết quả cho thấy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng nhân tố chất lượng dịch vụ, và chuẩn chủ quan ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của họ hơn là cơng ty giao nhận; trong khi đó giá cả cảm nhận ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của các công ty giao nhận hơn là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, sau khi tiến hành phân tích Anova đối với ba quy mơ khách hàng khác nhau, cho kết quả khơng có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng

của các nhân tố niềm tin vào chất lượng dịch vụ, giá cả cảm nhận, và chuẩn chủ quan khi các khách hàng có quy mơ khác nhau lựa chọn hãng tàu.

Chương 5

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Giới thiệu

Chương 5 trình bày ý nghĩa và kết luận, bao gồm: tóm tắt đề tài nghiên cứu, và kết luận, sau đó đưa ra các đề xuất gợi ý, và trình bày các hạn chế và kiến nghị của nghiên cứu và cuối cùng là gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và kết luận 5.1.1. Thang đo

Hầu hết các thang đo đưa ra đều phù hợp. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các nhân tố đều đạt yêu cầu (Cronbach’s Alpha > 0.6).

5.1.2. Mô hình hồi quy

Mơ hình hồi quy đa biến ban đầu có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu: (1) Niềm tin vào chất lượng dịch vụ, (2) Giá cả cảm nhận, (3) Chuẩn chủ quan, (4) Nhận thức kiểm soát. Nhưng do hệ số tương quan giữa biến Sự lựa chọn với biến Nhận thức kiểm sốt rất thấp (0.040), có thể thấy Nhận thức kiểm sốt hầu như khơng tương quan với Sự lựa chọn nên nhân tố này sẽ không được xem xét đến trong mơ hình hồi quy. Kết quả chạy mơ hình hồi quy đa biến cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn hãng tàu tại thành phố Hồ Chí Minh xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần đó là: (1) Niềm tin vào chất lượng dịch vụ, (2) Giá cả cảm nhận, (3) Chuẩn chủ quan.

5.1.3. Kiểm định giá trị trung bình (Independent Samples T-test) và kiểm định phương sai Anova:

Sau khi kiểm định giá trị trung bình (Independent Samples T-test) của hai nhóm khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cơng ty giao nhận, cho kết quả chưa có sự khác biệt ý nghĩa trong đánh giá về Niềm tin vào chất lượng dịch vụ, Giá cả cảm

nhận và Chuẩn chủ quan giữa khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu và công ty giao nhận khi quyết định lựa chọn hãng tàu. Nhưng khi xem xét giá trị trung bình về chất lượng dịch vụ, tổ chức khách hàng và giá cả, kết quả cho thấy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng nhân tố chất lượng dịch vụ, và chuẩn chủ quan ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của họ hơn là công ty giao nhận; trong khi đó giá cả cảm nhận ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn của các công ty giao nhận hơn là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, sau khi tiến hành phân tích Anova đối với ba quy mơ khách hàng khác nhau, cho kết quả khơng có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chất lượng dịch vụ, giá cả cảm nhận, và chuẩn chủ quan khi các khách hàng có quy mơ khác nhau lựa chọn hãng tàu.

5.2 Đề xuất gợi ý

Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số đề xuất gợi ý như sau:

5.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ của hãng tàu

Sản phẩm của hãng tàu chính là dịch vụ, chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng làm nên sự khác biệt cũng như làm tăng khả năng cạnh tranh của hãng tàu. Do đó muốn khách hàng đánh giá cao và lựa chọn hãng tàu thì cần nâng cao chất lượng dịch vụ. Để nâng cao chất lượng dịch vụ của hãng tàu, cần quan tâm đến nội dung sau:

Chất lượng cơ sở vật chất

Nâng cao năng lực tàu bè: Tính chất của hoạt động kinh doanh vận tải biển là phải đầu tư khá lớn cho đội tàu, tuy nhiên do hạn chế tài chính, và hoạt động đầu tư tiến hành chưa đến nơi đến chốn nên đa phần đội tàu hiện tại có trọng tải lớn nhưng “tuổi cao”. Để tăng cường năng lực vận tải của đội tàu, các doanh nghiệp cần có

Một phần của tài liệu (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w