3.3. Một số kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội Ngân hàng
Hiệp hội Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo một sân chơi lành mạnh, minh bạch giữa các tổ chức tín dụng; là cầu nối giữa cơ quan quản lý với những thành viên tham gia thị trường để cùng củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động tồn hệ thống, hồn thiện thể chế chính sách. Trong tình hình nợ xấu của hệ thống ngâ n hàng khơng ngừng gia tăng và có những diễn biến phức tạp thì Hiệp hội Ngân hàng cần có những bước hỗ trợ như sau :
69
Thứ nhất: Hiệp hội Ngân hàng phải kịp thời nắm bắt tình hình, phản ánh được
những vướng mắc trong quá trình thực thi Luật Ngân hàng và các luật liên quan, các Nghị quyết, Văn bản được ban hành bởi Ngân hàng Nhà nước. Đóng vai trị là cầu nối, phản ánh các kiến nghị với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc ban hành, sửa đổi, góp phần hồ n thiện khung Pháp lý Ngân hàng .
Thứ hai: Hiệp hội Ngân hàng cần thực hiện chức năng thơng tin, tun truyền,
quảng bá chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng nói chung và vấn đề quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Việc thành lập các diễn đàn trao đổi, các buổi họp báo, các ấn phẩm liên quan đến việc quản lý nợ xấu là cần thiết để tháo gỡ một phần nào khó khăn và vướng mắc trong việc quản lý nợ x ấu tại các Ngân hàng thành viên
Thứ ba, Hiệp hội Ngân hàng có thể xây dựng các kế hoạch, nội dung đào tạo,
bồi dưỡng, khảo sát về các vấn đề quản lý nợ xấu trong họa động ngân hàng từ các chương trình tài trợ của nước ngồi. Điều này sẽ giúp Ngân hàng thành viên cập nhập kiến thức cũng như trình độ nghiệp vụ. Tổ chức một số khóa đào tạo hợp tác với các Học viện, Viện nghiên cứu, Trư ờng đại học chuyên nghiệp, Trung tâm đào tạo trong và ngoài nước cũng là một giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nợ xấu của các thành viên.
Thứ tư, Hiệp hội Ngân hàng nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi to tín
dụng cụ thể từng Ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt được tình hình, khó khăn, cũng như vướng mắc trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung và hoạt động quản lý nợ xấu nói riêng của các hội viên. Từ đó trở thành phát ngơn chính thức với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xem xét và tháo gỡ cho các Ngân hàng hội viên .
Tóm lại, nội dung chương 3 đã đưa ra nhóm giải pháp gồm giải pháp từ Techcombank; những kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Hiệp hội ngân hàng nhằm giúp cho ngân hàng nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu. Tuy nhiên, quản lý nợ xấu khơng chỉ là từ phía ngân hàng mà cần phải sự hỗ trợ của Chính phủ, NHNN có sự kết hợp đồng bộ các giải pháp trên.
KẾT LUẬN
Nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua và diễn b iến nền kinh tế được dự báo cịn nhiều khó khăn, thời gian tới địi hỏi phải sớm có các giải pháp nhằm kiểm sốt hiệu quả đà tăng của nợ xấu cũng như những tác động khó lường của nó đối với hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Nợ xấu đang trở thành gánh nặng không chỉ cho hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế. Nợ xấu đang được ví là “cục máu đơng trong mạch máu” của nền kinh tế.
Cho nên, quản lý nợ xấu trong hoạt động Ngân hàng trở nên cấp thiết hơn bao giờ. Việc này nhằm tăng chất lư ợng tín dụng, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong bối cảnh cạnh tranh ngành ngày càng gay gắt. Khi hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn dai dẳng, doanh nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang chìm trong bóng đêm ảm đạm thì quản lý nợ xấu đang trở thành trọng tâm của Techcombank nói riêng và tồn hệ thống ngân hàng nói chung. Vấn đề nợ xấu là một vấn đề hết sức phức tạp, do nhiều nguyên nhân dẫn tới, do đó, việc giải quyết nợ xấu không chỉ đơn giản là đưa ra một vài giải pháp, hay ban hành một vài văn bản quy định trách nhiệm của các chủ thể liên quan mà cần đi vào phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu như hiện nay để từ đó đưa ra giải pháp giải quyết thích hợp. Cần xác định rõ việc giải quyết nợ xấu không chỉ là giải quyết “cục máu đông” mà còn phải quan tâm tới việc hạn chế không để “mầm bệnh máu đông” tái phát.Giải quyết được vấn đề này mới có thể khai thơng bế tắc cho nền kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy s ự phục hồi của tăng trưởng kinh tế.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, tác giả đã đi vào phân tích và nêu ra những mặt hạn chế cũng như đạt được trong quá trình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ Th ương Việt Nam, từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với mong muốn nâng cao nhận thức và áp dụng các biện pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi được những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của thầy cơ để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn Tác giả xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- TIẾNG VIỆT:
1. Edward W.Reed, Eward K.Gill, 1984.Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Văn Tề và Hồ Diệu, 2004. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
2. Ernst & Young, 2001. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam trong ngành ngân hàng. Hà Nội, năm 2011.
3. Fredrics Mishkin, 1995. Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính. Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Văn Ngọc, 2011. Hà Nội: NXB.Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
4. Hồ Diệu, 2012. Quản trị ngân hàng.Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê. 5. Hồ Diệu, 2013. Ngân hàng thương mại.Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
6. Học Viện Ngân hàng, 2013. Giáo trình Marketing Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống
kê.
7. Lê Hoàng Nga, 2008. Nghiệp vụ thị trường tiền tệ. Hà Nội: NXB. Tài chính
8. Lê Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2011. Tiền tệ ngân hàng. Tp.Hồ Chí Minh:
NXB Thống kê.
9. Lê Văn Tề, 2010. Tín dụng ngân hàng. TP.Hồ Chí Minh: NXB Giao thông vận tải. 10. Lê Văn Tư và cộng sự, 2000. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê. 11. Lê Văn Tư và cộng sự, 2001. Tiền Tệ - Ngân hàng - Thị Trường Tài Chính . Hà Nội:
NXB Thống kê.
12. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. 13. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2005. Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN. 14. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN. 15. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2012. Quyết định số 780/QĐ-NHNN.
16. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2009. Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác của NHNN. Hà Nội, năm 2009.
18. Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2010. Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác của NHNN. Hà Nội, năm 2010.
19. Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2011. Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác
của NHNN. Hà Nội, năm 2011.
20. Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2012. Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác
của NHNN. Hà Nội, năm 2012.
21. Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2012. Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng . Hà Nội, năm 2012.
22. Ngô Hướng và Tô Kim Ngọc, 2011. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng . Hà
Nội: NXB Thống kê.
23. Nguyễn Văn Tiến, 2003. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro. Hà Nội: NXB Thống kê. 24. Quốc Hội, 2010. Quyết định Số: 46/2010/QH12.
25. Quốc Hội, 2010. Quyết định số: 47/2010/QH12.
26. Techcombank, 2009. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kế t hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam . Hà Nội, tháng 12 năm 2009.
27. Techcombank, 2010. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Hà Nội, tháng 12 năm 2010. 28. Techcombank, 2011. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Hà Nội, tháng 12 năm 2011. 29. Techcombank, 2012. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam . Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
30. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2005. Tài chính quốc tế. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
31. Ủy ban Basel, 2004. Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn. Dịch
từ tiếng Anh. Người dịch Khúc Quang Huy. Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin.
- TIẾNG NƯỚC NGOÀI:
1. Joesph F.Sinket.JR, 1998. Commercial Bank Financial Managenment. New York:
Pentice Hall.