Số
thứ tự Thang đo quan sátSố biến Cronbach’s Alpha
Hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất 1 Sự sáng tạo tri thức (ST) 5 0,874 0,608 2 Sự tích lũy tri thức (TL) 6 0,880 0,550 3 Sự chia sẻ tri thức (CS) 6 0,888 0,606 4 Sự sử dụng tri thức (SD) 5 0,870 0,648
5 Sự hài lòng công việc (HL) 6 0,861 0,570
Nguồn: tác giả
4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.4.1. Thang đo quản lý tri thức
Sau khi tiến hành kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, tất cả 22 biến quan sát của thang đo quản lý tri thức 4 thành phần đều đạt yêu cầu và đều được đưa vào phân tích EFA.
Kết quả phân tích EFA cho thấy 22 biến quan sát được phân tích thành 4 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 nên đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Kết quả KMO & Bartlett: hệ số KMO = 0,887 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi - Square của kiểm định Bartlett đạt mức 4183 với mức ý nghĩa Sig = 0,00, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Hệ số Eigenvalue = 1,746 > 1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 4 với phương sai trích đạt 65,659%, có nghĩa là 4 nhân tố được rút ra giải thích được 65,659% biến thiên của dữ liệu.
51
Bảng 4.3 Kết quả EFA thang đo quản lý tri thức
STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 1 TL7 0,835 Sự tích lũy tri thức (TL) 2 TL3 0,833 3 TL6 0,823 4 TL4 0,820 5 TL2 0,607 6 TL1 0,598 7 CS5 0,838 Sự chia sẻ tri thức (CS) 8 CS1 0,806 9 CS6 0,760 10 CS2 0,747 11 CS4 0,718 12 CS3 0,631 0,324 13 SD4 0,799 Sự sử dụng tri thức (SD) 14 SD5 0,798 15 SD3 0,789 16 SD2 0,725 17 SD1 0,708 18 ST2 0,850 Sự sáng tạo tri thức (ST) 19 ST5 0,800 20 ST4 0,739 21 ST1 0,347 0,718 22 ST3 0,635 Eigenvalue 1,746 Phương sai trích 65,659% Nguồn: tác giả
Nhân tố thứ nhất gồm có 6 biến quan sát sau:
TL1: Tơi thường tìm kiếm tài liệu cần thiết trước khi thực hiện công việc. TL2: Tôi cố gắng bồi dưỡng chuyên môn giúp phát triển công việc mới.
TL3: Tơi thường xun cập nhật các chính sách, quy định liên quan đến cơng việc. TL4: Tơi thường thu thập, tích lũy các kiến thức cần thiết một cách có hệ thống. TL6: Tôi có những tri thức cần thiết cho cơng việc bằng cách tìm kiếm thơng tin một cách rộng rãi thơng qua khách hàng và các cơ sở dữ liệu liên quan.
TL7: Tôi thường tóm tắt và tổng hợp lại các kiến thức thu thập.
Nhân tố này được đặt tên là sư tích lũy tri thứcvà ký hiệu là TL. Biến TL5 đã bị loại khi phân tích Crobanch’s Anpha.
Các biến quan sát của các nhân tố còn lại không thay đổi. 4.4.2. Thang đo sư hài lòng cơng việc
Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo sự hài lòng công việc cho thấy 6 biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL6 nhóm thành 1 nhân tố được rút trích ra, khơng có biến quan sát nào bị loại và EFA là phù hợp. Với hệ số KMO = 0,863, thống kê Chi - Square của kiểm định Bartlett đạt mức 772,712 với mức ý nghĩa Sig = 0,00. Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt trên 0,5 ( hệ số tải nhân tố của biến HL3 có giá trị thấp nhất trong các hệ số tải nhân tố của thang đo này và bằng 0,700), phương sai trích là 59,317%.
4.5. Đánh giá mức độ quan trọng của các thành phần
4.5.1. Phân tích tương quan
Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính là sử dụng hệ số tương quan Pearson để xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau.
Hệ số này luôn nằm trong khoảng từ -1 đến +1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0,6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0,3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng.
Kết quả trong bảng hệ số tương quan cho thấy biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan tuyến tính với cả năm biến độc lập, trong đó hệ số tương quan giữa
sự hài lòng công việc (HL) và sự sử dụng tri thức (SD) là cao nhất đạt 0,640; hệ số tương quan giữa sự hài lòng cơng việc (HL) và sự tích lũy tri thức (TL) là thấp nhất đạt 0,447.
Bảng 4.4: Bảng phân tích tương quan
Sáng tạo
tri thức Tích lũy tri thức Chia sẻ tri thức Sử dụng tri thức Sự hài lòngcông việc Sáng tạo tri thức 1,000 0,448** 0,502** 0,451** 0,560** Tích lũy tri thức 0,448** 1,000 0,378** 0,382** 0,447** Chia sẻ tri thức 0,502** 0,378** 1,000 0,446** 0,582** Sử dụng tri thức 0,451** 0,382** 0,446** 1,000 0,640** Sự hài lòng công việc 0,560** 0,447** 0,582** 0,640** 1,000
Chú thích: **: Tương quan ở mức ý nghĩa 0,01 (2 chiều) 4.5.2. Phân tích hồi quy
Nguồn: tác giả
Bảng 4.5 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn
của ước lượng
1 0,752a 0,565 0,560 0,46491
Nguồn: tác giả a. Predictors: (hằng số), sự sáng tạo (ST), sự sử dụng (SD), sự tích lũy (TL), sự chia sẻ (CS),
b. Biến phụ thuộc: sự hài lòng công việc
Bốn nhân tố của thang đo quản lý tri thức được đưa vào xem xét mức độ ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên bằng phương pháp Enter. Kết quả
hồi quy R2 hiệu chỉnh là 0,560, nghĩa là mơ hình giải thích được 56% sự thay đổi của biến sự hài lòng cơng việc. Mơ hình phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95% vì mức ý nghĩa của thống kê F trong kiểm định ANOVA rất nhỏ (Sig = 0,000 < 0,05).
Bảng 4.6 Kết quả các thông số hồi qui
Mơ hình Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa Kiểm định T Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến Hệ số hồi
quy (B) Sai s ốchuẩn
Hệ số hồi quy riêng (β) Độ chấp nhận VIF 1 Hằng Số 1,176 0,151 7,787 0,000 Sáng tạo tri thức 0,161 0,037 0,204 4,311 0,000 0,635 1,575 Tích lũy tri thức 0,086 0,035 0,107 2,450 0,015 0,743 1,346 Sử dụng tri thức 0,308 0,035 0,389 8,694 0,000 0,708 1,412 Chia sẻ tri thức 0,214 0,037 0,266 5,801 0,000 0,647 1,485 Nguồn: tác giả Tất cả 4 nhân tố của thang đo quản lý tri thức đều thực sự có ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên. Các biến này đều có ảnh hưởng dương đến sự thỏa mãn công việc (do hệ số Beta đều dương). Điều này có nghĩa là khi sự sáng tạo tri thức tăng, hay sự tích lũy tri thức tăng, hay sự chia sẻ tri thức tăng, hay sự sử dụng tri thức tăng thì đều khiến cho sự hài lòng công việc của nhân viên tăng lên và ngược lại.
Phương trình hồi quy đối với các biến đã chuẩn hóa có dạng như sau:
Sư hài lòng công việc = 0,204*sư sáng tạo tri thức + 0,107*sư tích lũy tri thức + 0,266*sư chia sẻ tri thức + 0,389*sư sử dụng tri thức
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ST, TL, CS, SD đến HL chúng ta căn cứ vào hệ số Beta. Nếu trị số tuyệt đối Beta của nhân tố nào càng lớn thì mức độ ảnh hưởng đến HL càng cao và ngược lại. Như vậy, trong phương trình trên, nhân tố sự sử dụng tri thức (SD) ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng công việc (Beta = 0,389), tiếp đến sự chia sẻ tri thức (Beta =0,266), sự sáng tạo tri thức (Beta = 0,204) và cuối cùng là sự tích lũy tri thức (Beta = 0,107).
4.5.3. Dò tìm sư vi phạm các giả định cần thiết
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta sẽ dùng các cộng cụ như tính hệ số xác định R2, kiểm định F và kiểm định t. Trước tiên, hệ số xác định của mơ hình trên là 0,560, thể hiện bốn biến độc lập trong mơ hình giải thích được 56.0% biến thiên của biến phụ thuộc sự hài lòng công việc.
Tiếp theo là cần kiểm định giả thuyết mơ hình (phân tích phương sai) của tổng thể. Ở trên sau khi đánh giá giá trị R2 ta biết được mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với mẫu. Tuy nhiên để có thể suy diễn mơ hình này thành mơ hình của tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai. Ta có Sig. của F < 1/1000 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết hệ số xác định của tổng thể R2. Điều này có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập nào đó ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
Giả định về liên hệ tuyến tính và phương sai thay đổi. Kiểm tra giả định này bằng cách vẽ đồ thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đoán chuẩn hóa trên trục hoành. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn thì sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán với phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên. Đồ thị phân tán
Scatterplot (xem phụ lục) cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng nào. Như vậy giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư không thay đổi. Như vậy mơ hình hồi quy phù hợp.
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích. Vì vậy chúng ta nên thử nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách khảo sát đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số Histogram của các phần dư. Biểu đồ tần số Histogram cho thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó là 0,994 (gần bằng 1). Do đó, có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến). Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng nếu VIF của một biến độc lập nào đó >10 thì biến này hầu như khơng có giá trị giải thích biến thiên của Y trong mơ hình hồi quy bội. Tuy nhiên, trong thực tế, nếu VIF >2, chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy”. Bảng 4.6 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính trong nghiên cứu khơng vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện đối với các nhân viên cơng ty logistics ở thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố quản lý tri thức đến sự hài lòng của nhân viên trong loại hình doanh nghiệp này. Thơng qua nghiên cứu sơ bộ bằng phỏng vấn định tính 10 chuyên gia trong lĩnh vực logictics và khảo sát thử 100 nhân viên làm việc trong các cơng ty logistics tại thành phố Hồ Chí Minh tác giả xây dựng bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn chính thức 350 nhân viên.
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hai công cụ là hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ở bảng 4.2 cho thấy các hệ số nằm trong dải 0,8 đạt độ tin cậy cho phép (lớn hơn 0,60), vậy thang đo các thành phần quản lý tri thức đủ điêu kiện để sử dụng nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy các biến quan sát được phân nhóm thống nhất với mơ hình nghiên cứu ban đầu.
Từ kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội có thể đưa ra kết luận: so với giả thiết ban đầu, mơ hình nghiên cứu chỉnh thức đã được điều chỉnh còn 4 nhân tố. Tất cả bốn nhân tố này ảnh hưởng tích cực và liên quan đến nhân tố sự hài lòng công việc của nhân viên trong công ty. Các nhân tố này phát triển mạnh thì mức độ hài lòng của nhân viên sẽ tăng cao. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thiết đặt ra sau khi phỏng vấn định tính đều được chấp nhận.
Cụ thể giả thuyết H1: có mối quan hệ dương giữa sự sáng tạo tri thức và sự hài lòng công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận (β1 = 0,204; Sig < 0,01). H2 giả thuyết có mối quan hệ cùng chiều giữa sự sử dụng tri thức và sự hài lòng công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận (β2 = 0,389; Sig < 0,01) kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Thammakoranonta và Malison (2011).
Giả thuyết H3: có mối quan hệ dương giữa sự chia sẻ tri thức và sự hài lòng công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyếtnày được chấp nhận (β3 = 0,266; Sig < 0,01) kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây. Kết quả này cho thấy sự chia sẻ tri thức vừa tác động gián tiếp và trực tiếp đến sự hài lòng của nhân viên thông qua việc chia sẻ thông tin trong tổ chức có định hướng theo dạng chuyển giao giữa nhân viên cũ và nhân viên mới, người trước hướng dẫn người sau và sự học hỏi lẫn nhau trong tổ chức (chia sẻ thông tin theo nhiều hướng, tác động gián tiếp lẫn nhau).
Giả thuyết H4: có mối quan hệ cùng chiều giữa sự tích lũy tri thức và sự hài lòng công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận (β4 = 0,107; Sig < 0,01). Chưa có nhiều nghiên cứu xem xét mối quan hệ này, nhưng một
số nghiên cứu cho thấy sự tích lũy tri thức có tác động đến khả năng thu thập và sử dụng thông tin của nhân viên, một yếu tố quan trọng nói lên sự hài lòng của nhân viên. Kết quả này khẳng định vai trò quan trọng của việc tích lũy tri thức đến sự hài lòng của nhân viên.
So sánh với kết quả nghiên cứu của mơ hình nghiên cứu nước ngồi, kết quả nghiên cứu thực hiện tại thị trường Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với các mơ hình nghiên cứu của Thái Lan và Đài Loan. Mơ hình nghiên cứu của hai tác giả Thammakoranonta và Malison (2011) gồm 5 biến quan sát tác động đến sự hài lòng công việc của nhân viên, kết quả nghiên cứu sự hài lòng công việc chịu tác động bởi 3 biến độc lập: sự chia sẻ tri thức, sự tích lũy tri thức và sự sử dụng tri thức tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả.
4.7. Tóm tắt
Chương này đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu, phân tích các nhân tố quản lý tri thức và sự hài lòng của nhân viên ngành logistics tại thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả EFA cho thấy thang đo quản lý tri thức gồm 4 thành phần: sự sáng tạo tri thức (ST), sự tích lũy tri thức (TL), sự chia sẻ tri thức (CS), sự sử dụng tri thức (SD); thang đo sự hài lòng công việc (HL). Các thang đo này đều đạt độ tin cậy thông qua kiểm định Cronbach’s Anpha.
Hàm hồi quy cho thấy cả 4 nhân tố rút ra từ EFA đều có tác động một cách có ý nghĩa đến sự hài lòng công việc.Sự sử dụng tri thức (SD) có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng công việc của nhân viên, kế đó là sự chia sẻ tri thức (CS). Vì vậy, đây là 2 nhân tố mà các nhà quản trị công ty cần ưu tiên quan tâm trong các chính sách, chiến lược hoạt động của công ty.
5.1Giới thiệu
CHƯƠNG 5
Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN
Chương 4 đã thảo luận chi tiết về các kết quả nghiên cứu. Trong chương 5 sẽ trình bày những kết luận và những hàm ý chính sách cho các nhà quản trị doanh nghiệp dựa trên các kết quả của chương 4. Đồng thời nêu ra những hạn chế của nghiên cứu này và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2Tóm tắt kết quả chính
Qua nghiên cứu của Lee và Chang (2007) và Thammakoranonta và Malison