CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Khái quát về phương pháp dạy học theo dự án
1.1.10. Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong môn
mơn Tốn ở Tiểu học
- Đổi mới PPDH khơng cịn là chủ đề mới trong giáo dục, nhưng đổi mới theo hướng phát triển toàn diện năng lực của HS là chủ đề đang giành được sự quan tâm lớn, trước đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với nguồn nhân lực Quốc gia, sản phẩm của giáo dục.
- Học theo DA là một phương pháp dạy học có sự gắn kết lý thuyết với thực tiễn và thực hành. Áp dụng phương pháp này hiệu quả sẽ đem lại kết quả tích cực cho việc phát triển tồn diện năng lực HS, khơng chỉ về trí tuệ mà cịn nâng cao phẩm chất HS. Mặc dù phương pháp dạy học theo dự án đã được áp dụng ở các tỉnh thành trên cả nước trong thời gian qua nhưng việc triển khai và áp dụng ở một số trường tiểu học còn hạn chế.
- Nguyên nhân có thể là do dạy học theo dự án là phương pháp đòi hỏi sự thay đổi tư duy mạnh mẽ cả GV và HS. Cách thức dạy và học này có nhiều điểm mới mẻ so với phương pháp dạy học truyền thống hay một số kĩ thuật dạy học tích cực đang được áp dụng vốn đã in sâu trong cách dạy và học của thầy và trò bấy lâu nay.
- Học theo dự án đòi hỏi quỹ thời gian hoạt động rất lớn trong khi việc xây dựng chương trình chính khóa hầu như khơng có thời gian cho PPDHTDA. Phương pháp này cũng đòi hỏi điều kiện cơ sở vật chất nhất định để có thể áp
23
dụng. Vì vậy, giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi áp dụng nếu khơng có sự đầu tư tính tốn, lựa chọn một cách kì cơng, cân nhắc kĩ lưỡng, xây dựng quy trình một cách cơng phu và có những dự trù phù hợp.
- Đến cuối cùng, việc kiểm tra chất lượng dạy học vẫn là thơng qua hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, kiểm tra viết. Tức là mới chỉ chú trọng đánh giá kết quả học tập, chưa có ĐG q trình học. Vì vậy chưa tạo động lực nhiều cho tất cả HS, và chưa kích thích mạnh sự đổi mới của giáo viên nhất là những giáo viên có độ ì lớn.
- Phương pháp học còn mới lạ nên nhiều học sinh còn bỡ ngỡ. Nhiều học sinh hiện nay có PP tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu, … còn yếu. Đây cũng sẽ là những khó khăn lớn khi áp dụng PPHTDA, nhất là giai đoạn đầu mới áp dụng.
- Một bộ phận HS còn chưa chú tâm vào việc học hoặc còn mang nặng ý thức học để thi nên chưa có thái độ học tập đúng đắn. Đây cũng là khó khăn của giáo viên trong việc tìm kiếm hoạt động phù hợp kích thích hứng thú học tập cho HS.
- PHTDA đòi hỏi giáo viên phải lập kế hoạch và xây dựng nội dung dự án khá công phu, phải thực sự tâm huyết với nghề mới có thể kiên trì, kiên nhẫn thực hiện, áp dụng.
Phương pháp này còn khá mới mẻ, chưa được áp dụng nhiều nên giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm.