Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” chính là mục tiêu văn hóa.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000, Đảng ta xác định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Đồng thời, nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và cơng bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường”. Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn.
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dươꄃng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới:
Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực, trong đó, tri thức của con người là nguồn lực vơ hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh, không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ khơng được sử dụng có hiệu quả nếu khơng có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng. , thì các nguồn lực đó dù có phong phú, đa dạng, thì cũng khơng thể tham gia và phát huy tác dụng vào trong phát triển.
Để đạt được điều đó phải cần đến văn hóa, sự tham gia của văn hóa vào trong tổ chức và hoạt động của nền kinh tế vì mục tiêu phát triển xã hội, phát triển con người, đó chính là vai trị của văn hóa trong kinh tế, kinh tế trong văn hóa. Văn hóa với tư cách là đời sống tinh thần xã hội, một mục tiêu đặc biệt quan trọng, vì nó là nhu cầu phong phú, vơ cùng, vơ tận, tinh tế của con người, nhu cầu tinh thần còn là nhu cầu nhân văn và là cứu cánh của con người, văn hóa ấy vừa đáp ứng nhu cầu của con người, xã hội tiến bộ, vừa thúc đẩy con người đạt được niềm tin, sự khác vọng hạnh phúc.