Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX tình hình thế giới có nhiều biến động.cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng đã tác động sâu sắcđến nền kinh tế thế giới. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hịahỗn giữa các nước lớn. Các nước đang phát triển cũng dần đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế đểtranh thủ sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và công nghệ. Hai xu hướng tồn cầu hóa vàkhu vực hóa cũng có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến chính sách ngoại giao củacác nước, trong đó có các nước Đơng Nam Á.
Trong khi đó, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâusắc. Đến đầu những năm 90, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đơng Âu sụp đổhồn tồn. Trật tự thế giới hai cực theo đó cũng tan rã, mở ra thời kỳ mới với việc hình thành trật tự thế giới đa cực.
Tư duy về sức mạnh trên thế giới cũng có sự thay đổi. Sức mạnh của một quốc gia khơng chỉ bó hẹp ở mặt quốc phịng, qn sự, chính trị mà phải là tổng thể của sự phát triển tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa – xã hội, khoa học cơng nghệ, … trongđó, kinh tế phải được đặt lên vị trí hàng đầu.
Những thành tựu của cuộc cách mạng kỹ thuật và công nghệ thông tin trongnhững năm cuối thế kỷ 20 đã làm tăng tốc sự phát triển của lực lượng sản xuất,đưalồi người từ xã hội cơng nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp và đang bướcvàongươꄃng cửa của xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức. chính sự phát triểnmạnh mẽnày, về khách quan đã dặt ra yêu cầu mở rộng thị trường lên một tầmmức mới,bằng những phương cách mới. Quan hệ kinh tế vượt qua rào cản về địa lí lan ra tồn cầu. Hàng hóa, tiền tệ, thơng tin,… lưu thơng khắp các nước. Hình thànhmạng lưới kinh tế đa chiều.