Xuất phát từ tình hình cụ thể trong và ngồi nước và nhu cầu pháttriển củanước ta, những đánh giá về cục diện thế giới và khu vực nói trên, tại Đạ

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 30)

hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra vào tháng 12/1986, Đảng ta bắt đầu đãcó những đổi mới sâu sắc và mang tính chiến lược về đường lối và chính sách đốingoại, đó là đường lối đổi mới xã hội về mọi mặt. Đại hội VIII của đảngchủ trương“đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại”.

Với xu thế tồn cầu hóa, hội nhập là xu thế chung hiện nay, việc hợp tác đa phương trên nhiều lĩnh vực là tất yếu. Hợp tác đa phương trong các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội, lao động, thơng tin - truyền thông, môi trường, du lịch...được mở rộng, từ đó thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát triển thị trường lao động và hệ thống an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo… Hội nhập khu vực và quốc tế về khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế đóng vai trị quan trọng đối với việc phát triển nền khoa học, giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông tin và y tế quốc gia đáp ứng nhu cầu của người dân, tiến tới thu hẹp khoảng cách phát triển với khu vực và thế giới trong các lĩnh vực này.

Việc VN tham gia mạng lưới liên kết kinh tế đa phương đã góp từng bước mở cửa, gắn nền kinh tế và thị trường trong nước với khu vực và thế giới, tiếp thu những nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, thu hút nguồn lực cho phát triển, tạo thêm động lực xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội.

- Trên đây là tình hình trong nước, khu vực và thế giới, là căn cứ để Đảng đề ra và th c hi n đự ệ ường lốối chính sách đốối ngo i trong th i kì đ i m i.ạ ờ ổ ớ

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 30)