CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH lý LUẬN về PHÁP LUẬT và hệ THỐNG PHÁP LUẬT LỊCH sử và ĐƯƠNG đại (Trang 30)

thể được chia thành quan hệ pháp luật tương đối và quan hệ pháp luật tuyệt đối. Quan hệ pháp luật tương đối là là quan hệ pháp luật mà các chủ thể được xác định cụ thể. Ví dụ quan hệ hợp đồng dân sự, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự giữa tòa án và những người tham gia tố tụng... Quan hệ pháp luật tuyệt đối là quan hệ pháp luật trong đó một bên chủ thể được xác định còn chủ thể khác là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Trong quan hệ pháp luật tuyệt đối, chủ thể xác định là bên có quyền, cịn các chủ thể cịn lại có nghĩa vụ khơng được vi phạm, chẳng hạn quan hệ pháp luật về sở hữu, quan hệ pháp luật về quyền tác giả v.v..

CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ PHÁPLUẬT LUẬT

CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ PHÁPLUẬT LUẬT

- Khái niệm điều chỉnh pháp luật

+ Điều chỉnh pháp luật là quá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định.

+ Định nghĩa khác: điều chỉnh pháp luật là quá trình nhà nước dựa vào pháp luật, sử dụng các phương tiện pháp lý đặc thù (quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ thể) để tác động đến các quan hệ xã hội, làm cho các quan hệ xã hội phát triển theo phương hướng nhất định, nhằm đạt được mục đích đặt ra (GT, ĐHQGHN, 1998).

Theo Từ điển luật học Bách khoa HN, 1999: Điều chỉnh pháp luật bằng các quy tắc xử sự trước quy định thành pháp luật, nhà nước hướng dẫn các hoạt động

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH lý LUẬN về PHÁP LUẬT và hệ THỐNG PHÁP LUẬT LỊCH sử và ĐƯƠNG đại (Trang 30)