Phục hồi chức năng vận động của ngón tay sau mổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ (Trang 90 - 92)

Vị trí

Mức độ

Nơi cho vạt Nơi nhận vạt

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)

Tốt 91 96,8 90 95,7

Khá 3 3,2 4 4,3

Tổng 94 100 94 100

Nhận xét: Kết quả phục hồi chức năng vận động của vết thương sau mổ

sau 6 tháng 100% ở mức độ từ khá trở nên. Trong đó ở mức độ tốt cả 2 nơi cho vạt và nhận vạt lần lượt là (96.8% và 95.7%). Sau đó là mức độ khá, lần lượt 3.2% và 4.3% với nơi cho vạt và nhận vạt.

Bảng 3.28. Khả năng phục hồi chức năng cảm giác nhận biết 2 điểm phân biệt ở trạng thái tĩnh của vạt sau mổ sau 6 tháng.

Vị trí Khả năng

nhận biết 2 điểm (mm)

Nơi cho vạt Nơi nhận vạt

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Trạng thái tĩnh ≤ 6 80 85.1 58 61.7 7-15 14 14.9 36 38.3 >15 0 0 0 0 Tổng 94 100 94 100

Nhận xét: Cả 2 vị trí nơi cho và nhận vạt khả năng nhận biết hai điểm ở

Bảng 3.29. So sánh khả năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái tĩnh nơi cho vạt tại thời điểm 3 tháng đàu sau mổ và sau mổ sau 6 tháng Kết quả sớm sau mổ Kết quả xa sau mổ Chênh lệch p*

Khả năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái tĩnh nơi cho vạt

7.54±3.45 5.46±2.1 -2.08 <0.001

Khả năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái động nơi cho vạt

4.93±2.28 3.03±1.41 -1.9 <0.001

Khả năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái tĩnh nơi nhận vạt

10.2±4.27 6.93±2.6 -3.27 <0.001

Khả năng nhận biết hai điểm phân biệt khi ở trạng thái động nơi nhận vạt

7.44±8.04 3.85±1.77 -3.59 <0.001

(*Wilcoxon)

Nhận xét: Kết quả xa sau mổ, khả năng nhận biết 2 điểm phân biệt khi ở

trạng thái tĩnh và động nơi cho vạt, ở trạng thái tĩnh và động nơi nhận vạt đều tốt lên so với thời điểm đánh giá kết quả sớm sau mổ, sự tốt lên có ý nghĩa với p<0.001.

Bảng 3.30. So sánh khả năng phục hồi vận động nơi nhận vạt tại thời điểm sớm và xa sau mổ

Kết quả sớm sau mổ Kết quả xa sau mổ Tổng p*

Tốt Khá trở xuống Tốt 84 0 84 0.031 Khá trở xuống 6 4 10 Tổng 90 4 94 (p*McNemar Test)

Nhận xét: Sau mổ tỉ lệ bệnh nhân phục hồi chức năng vận động ở mức

độ tốt có xu hướng tăng dần theo thời gian. Trong 94 bệnh nhân đánh giá kết quả xa sau mổ trên 6 tháng có 90 BN đạt kết quả tốt. Trong khi đó, ở thời điểm 3 - 6 tháng chỉ có 84 BN ở mức độ tốt. Kiểm định McNemar sử dụng phân phối nhị thức cho thấy có sự khác nhau về tỉ lệ mức độ phục hồi vận động nơi nhận vạt tại 2 thời điểm sau mổ là có ý nghĩa thống kê với p<0.05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt cuống liền tại chỗ (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w