Bước 3: Giáo viên dự giờ chia sẻ ý kiến về giờ học ( VD: những điều

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 44 - 47)

mình học được qua bài dạy minh họa; Tại sao HS A có biểu hiện khó khăn tronggiờ học; ngun nhân của những khó khăn; Bài học có gì mới, sáng tạo so với giờ học; nguyên nhân của những khó khăn; Bài học có gì mới, sáng tạo so với SGK, SGV; nội dung /hoạt động học tập có phù hợp với khả năng nhận thức của HS khơng? Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có làm học sinh hứng thú mang lại hiệu quả không? Tại sao? Học sinh được quan tâm, hỗ trợ như thế nào? Học sinh có cơ hội liên hệ kiến thức đã biết để hình thành kiến thức mới

như thế nào?)

Lưu ý: Khi thảo luận cần lưu ý 3 vấn đề

+ Mối quan hệ giữa GV - HS; giữa HS- HS. + HS học được gì qua hoạt động đó. + HS học được gì qua hoạt động đó. + Hoạt động đó tác động đến quá trình lĩnh hội kiến thức, sự tham gia của

học sinh như thế nào?

Trong điều hành thảo luận người chủ trì cần lắng nghe tích cực và khéoléo hướng buổi thảo luận đi đúng trọng tâm tập trung đi vào phân tích hoạt động léo hướng buổi thảo luận đi đúng trọng tâm tập trung đi vào phân tích hoạt động học của học sinh để đạt mục đích, khơng để người dự mổ xẻ, phân tích, soi mói những hạn chế của người dạy minh họa. Người góp ý cần căn cứ vào mục tiêu bài học để hiến kế đưa ra các giải pháp giúp người dạy khắc phục hạn chế và tự tìm ra các yếu tố tích cực xem mình đã học được gì qua bài học này. Trong q trình thảo luận khơng áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan

cá nhân, không quá chú trọng đến các quy trình truyền thống của một giờdạy. Đặc biệt không đánh giá giáo viên, không xếp loại giờ học và không dạy. Đặc biệt không đánh giá giáo viên, không xếp loại giờ học và không kết luận phải thay đổi theo cách nào. Tuy nhiên mỗi giáo viên sẽ tự suy nghĩ và lựa chọn giải pháp phù hợp với học sinh và điều kiện học tập của

lớp mình.

Thời gian cho một buổi sinh hoạt chuyên môn nên kéo dài khoảng từ mộttiếng rưỡi đến hai tiếng để đảm bảo mọi GV đều có thể trao đổi ý kiến của mình. tiếng rưỡi đến hai tiếng để đảm bảo mọi GV đều có thể trao đổi ý kiến của mình.

c) Định hướng phân tích bài học

Việc phân tích bài học có thể căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau

Nội dung Tiêu chí

1. Kế hoạch và hoạch và tài liệu dạy học

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học được sử dụng pháp dạy học được sử dụng

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh chức các hoạt động học của học sinh

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh chức hoạt động học của học sinh

2. Tổ chứchoạt động hoạt động học cho học sinh

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập chuyển giao nhiệm vụ học tập

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh học sinh

Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập học sinh hợp tác giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả hoạt động và q trình thảo luận của học sinh tích đánh giá kết quả hoạt động và q trình thảo luận của học sinh

3. Hoạt động của động của học sinh

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp học sinh trong lớp

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập thực hiện các nhiệm vụ học tập

Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiện vụ học tập luận về kết quả thực hiện nhiện vụ học tập

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh nhiệm vụ học tập của học sinh

1. Sự cần thiết phải phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trẻtheo hình thức học tập tại chỗ thơng qua mạng internet theo hình thức học tập tại chỗ thơng qua mạng internet

1.1. Thực trạng bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở ViệtNam còn nhiều bất cập Nam còn nhiều bất cập

Trong những năm qua, việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông được tổ chức định

với các bước: (1) Tập huấn giáo viên cốt cán tại trung ương; (2) Giáo viên cốt cán tập huấn đại trà cho giáo viên ở cơ sở. Trong cả hai bước này, hình thức bồi dưỡng giáo viên tạ đại trà cho giáo viên ở cơ sở. Trong cả hai bước này, hình thức bồi dưỡng giáo viên tạ i các lớp tập huấn là hình thức cơ bản. Như vậy, giáo viên trẻ thường không được tham dự các lớp tập huấn trực tiếp từ các chuyên gia của Bộ mà từ giáo viên cốt cán tập huấn lại. Rất nhiều nội dung được chuyển tải trong mỗi đợt tập huấn với thời lượng có hạn nên khó tránh khỏi việc các giáo viên tham dự tập huấn không lĩnh hội được đầy đủ các nội dung. Và điều này dễ dẫn đến tình trạng “tam sao thất bản” khi tập huấn lại cho các giáo viên khác, trong đó có giáo viên trẻ và đơi khi cịn có thể tập huấn khơng chính xác các nội dung mà họ tiếp thu được. Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bên cạnh những kết quả

đáng khích lệ đã đạt được, công tác bồi dưỡng giáo viên trong các

chu kỳ này cũng bộc lộnhiều hạn chế, bất cập, nhất là về chất lượng bồi dưỡng giáo viên từ các lớp tập huấn giáo viên n từ các lớp tập huấn giáo viên

cốt cán ở trung ương đến các lớp bồi dưỡng đại trà cho giáo viên tạicác địa phương [1].

Nội dung bồi dưỡng thường bị áp đặt, định trước mà không xuất phát từ nhu cầu, điều kiệnthực tế của giáo viên nên tính ứng dụng của chương trình đối với giáo viên là khá hạn chế, thực tế của giáo viên nên tính ứng dụng của chương trình đối với giáo viên là khá hạn chế, đã xảy ra tình trạng một thời gian ngắn sau bồi dưỡng, các kỹ năng, kiến thức được tập huấn bị rơi vào lãng qn hoặc ít có điều kiện áp dụng [4]. Và đối với giáo viên trẻ - những người mới bước vào nghề, các nội dung bồi dưỡng đại trà chung cho tất cả mọi giáo viên sẽ khác xa so với nhu cầu và thực tế những khó khăn mà giáo viên trẻ gặp phải trong quá trình dạy học – giáo dục ở nhà trường. Chính vì vậy, rất cần những nội dung bồi dưỡng riêng, chuyên sâu dành cho giáo viên trẻ để giúp họ nhanh chóng thích nghi với nhà trường phổ thơng và đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn giáo dục.

Để khắc phục những thiếu sót, tồn tại trong việc bồi dưỡng phát triển năng lực giáo viên vàvới sự phát triển của công nghệ thông tin và internet hiện nay, các trường phổ thông ở Việt với sự phát triển của công nghệ thông tin và internet hiện nay, các trường phổ thông ở Việt Nam cũng đã được nối mạng đầy đủ thì một giải pháp cần thiết và có tính khả thi cao là bồi dưỡng giáo viên theo hình thức học tập tại chỗ thông qua mạng internet. Điều này khơng phải là mới vì trên thế giới, phương thức này đã được áp dụng từ lâu cả trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên [8]. Còn ở Việt Nam trong mấy năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã bước đầu đưa hình thức bồi dưỡng này vào triển khai.

1.2. Ý nghĩa của việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trẻ theo hìnhthức học tập tại chỗ thông qua mạng internet thức học tập tại chỗ thông qua mạng internet

Nhiều nghiên cứu trên thế giới (Ravenscroft, Schmidt, Cook & Bradley, 2012;Haythornthwaite, 2009; Cope & Kalantzis, 2009; Meriam, 2001; Lieberman & Mace, 2010) Haythornthwaite, 2009; Cope & Kalantzis, 2009; Meriam, 2001; Lieberman & Mace, 2010) đã chỉ ra rằng việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên thông qua mạng internet tạo cơ hội cho người học được chia sẻ kiến thức và học tập lẫn nhau mặc dù họ ở xa nhau. Việc học tập mang tính mở, linh hoạt, có sự tham gia của người học là chính giáo viên thơng qua việc sử dụng các phương tiện truyền thơng và internet. Vì thế giáo viên trở thành những người học tích cực và tự điều khiển, tự quyết định học cái gì phụ thuộc vào nhu cầu của mình và kết nối với những người có thể giúp họ giải quyết những vấn đề cụ thể [6].

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trẻ theo hình thức học tập tại chỗ thơng quamạng internet đặc biệt có ý nghĩa bởi vì họ có thể tiếp cận trực tiếp với chuyên gia và tạo ra mạng internet đặc biệt có ý nghĩa bởi vì họ có thể tiếp cận trực tiếp với chuyên gia và tạo ra

các tương tác đa chiều, không bị ngăn cách về mặt thời gian và không gian. Họ được họchỏi đầy đủ và tận gốc những nội dung bồi dưỡng, họ được trao đổi, chia sẻ về chuyên môn, hỏi đầy đủ và tận gốc những nội dung bồi dưỡng, họ được trao đổi, chia sẻ về chuyên môn, nghiệp vụ với những giáo viên có kinh nghiệm và với nhau - những người cùng trải nghiệm những khó khăn, vướng mắc của những năm đầu đứng lớp. Bên cạnh đó, việc tham gia hàng ngày tại nơi làm việc là nguồn học tập khơng chính thức rất lớn (informal learning resourses) đối với giáo viên trẻ khi mà họ nhận được sự hỗ trợ và phản hồi từ các đồng nghiệp giúp họ tự tin hơn, gắn kết với nhà trường, với nghề nghiệp hơn… Hình thức phát triển nghề nghiệp này vừa đáp ứng được nhu cầu cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu tập thể và như vậy giúp cho các giáo viên trẻ kiến tạo các quá trình học tập sao cho thích ứng với những thay đổi xã hội trong bầu khơng khí cởi mở và cộng tác [6,7].

Đối với giáo viên trẻ, những vấn đề liên quan đến năng lực nghề nghiệp chỉ có thể phát triểnnâng cao thơng qua hình thức học tập tại chỗ, tại lớp học, trường học nơi họ giảng dạy. Bởi nâng cao thơng qua hình thức học tập tại chỗ, tại lớp học, trường học nơi họ giảng dạy. Bởi

vì, chỉ có những trải nghiệm thực tế với những học sinh đa dạng, với các điều kiện, môitrường giảng dạy rất khác nhau, giáo viên mới phát hiện ra những vấn đề của bản thân và trường giảng dạy rất khác nhau, giáo viên mới phát hiện ra những vấn đề của bản thân và từ đó mới có nhu cầu học tập và có điều kiện để áp dụng ngay những điều học được vào thực tế lớp học. Bên cạnh đó, những vấn đề mà giáo viên trẻ gặp khó khăn trong những năm đầu đứng lớp thường là những vấn đề chỉ nảy sinh từ chính hoạt động thực tiễn trong lớp học, ở nhà trường phổ thơng [3]. Thơng qua hình thức phát triển nghề nghiệp này, các giáo viên trẻ sẽ nhận được những chia sẻ kinh nghiệm và phản hồi từ thực tiễn, hỏi và được nghe các câu trả lời cụ thể, kịp thời và thấy ngay hiệu quả tác động, cũng như nhận được những động viên, khích lệ tinh thần – điều vơ cùng quan trọng với những giáo viên mới vào nghề [6].

2. Mục đích của giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trẻ tạichỗ thông qua mạng internet chỗ thông qua mạng internet

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trẻ thông qua mạng internet bao gồmcả học tập chính thức (formal professional development) và khơng chính thức (informal cả học tập chính thức (formal professional development) và khơng chính thức (informal professional development) nhằm:

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w