Phần tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING Đề tài thảo luận: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng Grab bike của sinh viên trường Đại học Thương mại (Trang 64 - 68)

8. THE EFFECT OF SERVICE

4.3.4. Phần tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.4.1. Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập:

Chạy lần 1:

Ta có kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập thông qua phần mềm SPSS thể hiện như sau:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .951 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 3686.148

df 231

Sig. .000

Hệ số KMO = 0.951 > 0.5 có ý nghĩa phân tích nhân tố với dữ liệu nghiên cứu, với mức ý nghĩa là 0.000 trong kiểm định Bartlett’s - Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, trang 31, NXB Hồng Đức). Qua đó chúng ta có thể hồn tồn loại bỏ giả thuyết các nhân tố đồng nhất với nhau. Các nhân tố này có mối quan hệ tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích khám phá EFA.

Giá trị phương sai trích là 64.192% lớn hơn 50% đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng một nhân tố này giải 64.192% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1. Như vậy tất cả đều thỏa mãn yêu cầu kiểm định.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 THH6 .785 DTC5 .778 THH4 .687 MDDU1 .670 DTC2 .658

DTC1 .652 NLPV1 .631 SDC1 .585 .546 DTC3 MDDU2 .755 SDC2 .728 SDC3 .726 NLPV4 .719 MDDU3 .697 NLPV3 .605 NLPV2 .527 NLPV5 THH2 .782 THH3 .749 THH1 .707 DTC4 .658 THH5 .525 .531

Qua bảng số liệu cho ta thấy DTC3, NLPV5 có giá trị bé hơn 0.5 nên không được thể hiện trong số liệu. Còn biến quan sát SDC1 và THH5 thì lại có hai giá trị ở hai nhân tố mà mức chênh lệch của bé hơn 0,3. Vì vậy chúng ta cần loại 4 biến trên và chạy lại hồi quy một lần nữa.

 Chạy lần 2:

Sau khi loại các biến quan sát sau DTC3, NLPV5, SDC1 và THH5 thì ta được một ma trận xoay như sau:

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 THH6 .796 DTC5 .789 THH4 .692 MDDU1 .683 DTC1 .658 DTC2 .654 NLPV1 .638 MDDU2 .760 SDC2 .741 SDC3 .729 NLPV4 .725 MDDU3 .707 NLPV3 .614 NLPV2 .539 THH2 .786 THH3 .747 THH1 .719 DTC4 .665

Các hệ số tải của các nhân tố đều lớn hơn 0.5 thỏa mãn yêu cầu của kiểm định các nhân tố. Qua đó ta có thể kết luận thang đo đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên sử dụng Grab gồm có 3 nhân tố và 18 biến quan sát.

Từ đó đưa ra tên gọi khác của các nhân tốt như bảng sau:

Nhân tố Mã hóa Biến quan sát

Tác phong của tài xế

(NT_1)

THH6 Hình ảnh logo dễ nhìn

THH4 Tài xế có đầy đủ thiết bị hỗ trợ: Mũ bảo hiểm Grab, Áo mưa Grab,...

DTC1 Việc đặt được xe GrabBike là dễ dàng DTC2 Thời gian chờ xe đến là hợp lý

DTC5 Tài xế đưa anh/chị đến đúng điểm dừng

NLPV1 Tài xế điều khiển phương tiện một cách thuần thục MDDU1 Hình thức thanh tốn đa dạng

Thái độ phục vụ (NT_2)

NLPV4 Tài xế sẵn sàng hỗ trợ anh/chị thêm điểm dừng trên đường đến điểm cuối.

NLPV3 Tài xế nhiệt tình hỗ trợ khách hàng trong suốt chuyến đi (bê đồ, giải đáp thắc mắc,...)

NLPV2 Tài xế có thái độ giao tiếp tốt

MDDU2 Thơng tin phản hồi luôn được giải quyết thỏa đáng

MDDU3Công ty ln nỗ lực để tìm lại tài sản thất lạc (bỏ quên ở xe) cho khách hàng

SDC2 GrabBike luôn nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt nhất

SDC3 Tài xế thể hiện sự quan tâm đến nhu cầu của khách hàng

Sự đảm bảo (NT_3)

THH2 Xe chạy êm, ít xóc

THH3 Độ an tồn của xe máy (phanh xe, hệ thống đèn, còi xe…) được đảm bảo.

THH1 Tài xế sử dụng xe máy hiện đại

DTC4 Tài xế chấp hành đúng Luật Giao Thông

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING Đề tài thảo luận: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng Grab bike của sinh viên trường Đại học Thương mại (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w