CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ
3.2. Phương pháp điều trị nội nha
Bảng 3.7. Phân loại phương pháp điều trị.
Loại răng Nhóm 1(A) Nhóm 2(E) Cả 2 nhóm
Phương pháp (răng ) (răng ) (răng ) Điều trị tủy 32 66,37 20 51,3 52 59,99 Điều trị tủy nhiều lần 16 33,33 19 48,7 35 40,23
Tổng cộng 48 100 39 100 87 100
Qua bảng 3.7 ta thấy răng được điều trị tủy một lần ở nhóm 1 chiếm tỷ lệ 66,7% trong khi đó các răng được điều trị tủy một lần ở nhóm 2 chiếm tỷ lệ 51,3%. Sự khác nhau giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Nhóm 1 Nhóm 2 Cả hai nhóm 0 10 20 30 40 50 60 70 66.67 51.3 59.77 33.33 48.7 40.23
Điều trị tủy một lần Điều trị tủy nhiều lần
3.3. KẾT QUẢ DIỀU TRỊ
3.3.1. Kết quả trên lâm sàng ngay sau điều trị
Bảng 3.8. Kết quả trên lâm sàng ngay sau điều trị
Kết quả Nhóm
Số lượng Tốt Không tốt
n (răng) n (răng) % n (răng) %
Nhom 1 (A) 48 48 100 0 0
Nhóm 2 (E) 39 39 100 0 0
Nhận xét: Dựa vào bảng đánh giá trên lâm sàng ngay sau khi chúng tơi thấy cả nhóm 1 và nhóm 2 có 100% các răng điều trị cho kết quả tốt.
Tốt Khơng tốt 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 100 0 100 0 Nhóm 1 Nhóm 2
3.3.2. Kết quả trên X-quang ngay sau điều trị.
Bảng 3.9. Kết quả trên X-quang ngay sau khi điều trị
Kết quả Nhóm Số lượng Tốt Khơng tốt n n % n % Nhóm 1 (A) 48 47 97,92 1 2,08 Nhóm 2 (E) 39 38 97,44 1 2,56 Cả hai nhóm 87 85 97,7 2 2,3
Nhận xét: Theo tiêu trí đánh giá trên X-quang thấy nhóm 1 có 97,92% và nhóm 2 có 97,44% răng đạt kết quả tốt. Có 2,08% trường hợp ở nhóm 1 và 2,56% ở nhóm 2 có kết quả khơng tốt, Cả hai nhóm có 97,7% răng đạt kết quả tốt và 2,3% có kết quả khơng tốt. Sự khác nhau giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Nhóm 1 Nhóm 2 Cả hai nhóm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 97.92 97.44 97.7 2.08 2.56 2.3 Tốt Khơng tốt
3.3.3. Kết quả lâm sàng sau 6 tháng.
Bảng 3.10. Kết quả trên lâm sàng sau 6 tháng theo dõi
Kết quả Nhóm Số lượng Tốt Khơng tốt n % n % n % Nhóm 1 40 57,14 39 97,5 1 2,5 Nhóm 2 30 42,86 28 93,33 2 6,67 Cả hai nhóm 70 100 67 95,71 3 4,29 Nhận xét: Sau 6 tháng theo dõi có 70/87 bệnh nhân được khám lại (chiếm tỷ lệ 80,46%) trong số đó có 67 bệnh nhân đạt kết quả tốt (95,71%) và 3 bệnh nhân có kết quả khơng tốt (4,26%). Có 3 răng phải chuyển điều trị phẫu thuật do tổn thương cuống to lên. Sự khác nhau giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). Nhóm 1 Nhóm 2 Cả hai nhóm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 97.5 93.33 95.71 2.5 6.67 4.29 Tốt Khơng tốt
Biểu đồ 3.10. Kết quả trên lâm sàng sau 6 tháng điều trị theo dõi.
3.3.4. Kết quả trên X-quang sau 6 tháng theo dõi.
Kết quả Nhóm Số lượng Tốt Khơng tốt n % n % n % Nhóm 1 40 57,14 39 97,5 1 2,5 Nhóm 2 30 42,86 28 93,33 2 6,67 Cả hai nhóm 70 100 67 95,71 3 4,29 Nhóm 1 Nhóm 2 Cả hai nhóm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 97.5 93.33 95.71 2.5 6.67 4.29 Tốt Khơng tốt
Biểu đồ 3.11. Kết quả trên X-quang sau 6 tháng điều trị theo dõi.
Nhận xét: Sau 6 tháng theo dõi có 70/87 bệnh nhân được khám lại (chiếm tỷ lệ 80,46%) trong số đó có 67 bệnh nhân đạt kết quả tốt (95,71%), 3 răng có kết quả khơng tốt (4,26%). Có 3 răng phải chuyển điều trị phẫu thuật do tổn thương cuống to lên. Kết quả trên X-quang giữa hai nhóm khơng có sự khác biệt (p > 0,05).
BÀN LUẬN
Qua điều trị và theo dõi 60 bệnh nhân có 87 răng một chân được chẩn đốn là VQCRMT, chúng tơi bàn luận một số vấn đề sau.
4.1. NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƯƠNG VQCRMT4.1.1. Nguyên nhân VQCRMT. 4.1.1. Nguyên nhân VQCRMT.
Trong số các ngun nhân gây VQCRMT thì chúng tơi gặp ngun nhân do yếu tố viêm nhiễm tại chỗ là chủ yếu mà cụ thể là do tủy hoại tử ở chính răng đó hoặc là tủy hoại tử ở răng lân cận lan tới. Nguyên nhân do tủy hoại tử chiếm tới 77,01%. Điều này có thể được giải thích là do tỷ lệ người bị sâu răng ở nước ta ở mức cao mà đa phần là sâu răng không được điều trị, tiến triển dẫn tới viêm tủy, tủy hoại tử và tổn thương quanh cuống răng. Theo thông báo của Trần Văn Trường và Trịnh Đình Hải [9] thì tỷ lệ sâu răng ở Việt Nam ở mức từ 75,2% - 88,9% trong đó hầu hết là sâu răng khơng được điều trị.
Đứng sau nhóm nguyên nhân sâu răng, viêm tủy thì chấn thương, sang chấn khớp cắn dẫn đến VQCRMT chiếm 16,09% trong đó chấn thương 10,34% của khớp cắn 5,75% và tai biến trong quá trình điều trị tủy là 6,9%.
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng.
♣ Về giới.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy VQCRMT gặp ở cả nam và nữ. Tuy vậy, tỷ lệ ở nam (38,33%) thấp hơn so với ở nữ (61,67%).
♣ Về tuổi.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 14 và bệnh nhân lớn tuổi nhất là 62, trung bình là 38.
Nhóm tuổi có số bệnh nhân đến điều trị nhiều nhất là từ 16-30 tuổi chiếm 43,33%. Nhóm dưới 16 tuổi có ít nhất chiếm 1,67%. Một trong những ngun nhân làm cho nhóm tuổi dưới 16 đến điều trị ít là do chống chỉ định điều trị đối với các răng chưa đóng kín cuống. Nhóm bệnh nhân trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 28,33%.
♣ Về vị trí các răng được điều trị.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy VQCRMT ở răng cửa giữa hàm trên là nhiều nhất và chiếm 27,59%, răng cửa bên hàm trên là 16,09%, cao hơn so với hàm dưới (17,24% và 6,9%). Thấp nhất là răng nanh, răng nanh hàm dưới 2,3%, có thể do răng nanh có tỷ lệ sâu răng thấp hơn các răng cửa. Tỷ lệ các răng trước (răng cửa và răng nanh) có VQCRMT nhiều hơn các răng hàm nhỏ có thể do các răng trước liên quan đến thẩm mỹ nhiều hơn khiến bệnh nhân quan tâm và đến điều trị sớm.
♣ Lý do đến khám.
Đa số bệnh nhân đến khám do có răng rị mủ ra ngách lợi tương ứng cuống răng (33 trường hợp chiếm 37,93%), số còn lại do sang chấn khớp cắn, chấn thương (14 trường hợp chiếm 16,07%), răng đổi màu (20 trường hợp chiếm 23,00%) hoặc phát hiện ngẫu nhiên khi đến thăm khám hoặc chụp phim (20 trường hợp chiếm 23,00%). Điều này cũng nói lên tình hình chung của bệnh nhân là chỉ khi nào đau hoặc có khó chịu như chảy mủ mới đi khám răng miệng. Mặc dù có răng bị sâu, mẻ hoặc gãy răng sau sang chấn nhưng nếu không đau thường bệnh nhân khơng đi khám để được xử lý sớm. Vì vậy, khi có biến chứng tuy chết và có đau hoặc rò mủ tức là đã hình thành VQCRMT thì bệnh nhân mới đi khám răng miệng.
♣ Về hình thái tổn thương trên X-quang.
Đa số các trường hợp có hình ảnh tổn thương quanh cuống ở vị trí trung tâm chiếm 78,16%. Ở trung tâm và hai mặt bên chiếm 9,2% và ở vị trí trung
tâm và một mặt bên có 8 trường hợp chiếm 12,641%. Tồn bộ các trường hợp có kích thước của tổn thương trên phim X-quang nhỏ hơn 1 cm trong đó có 60% trường hợp có kích thước dưới 0,5 cm và 40% trường hợp có kích thước 0,5-1 cm chủ yếu là răng cửa hàm trên.
4.2. KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ TỦY.
Về kỹ thuật điều trị, phương pháp điều trị tủy một lần được chúng tôi sử dụng nhiều hơn chiếm tỷ lệ 59,77% trong đó nhóm sử dụng Apexit để hàn ống tủy chiếm 66,67%, nhóm dùng Eugenat là 51,3% có lẽ do tính chất của Apexit đã giúp cho tỷ lệ điều trị tủy một lần thành công cao hơn.
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ.4.3.1. Kết quả ngay sau điều trị. 4.3.1. Kết quả ngay sau điều trị.
Ngay sau khi điều trị 100% các trường hợp cho kết quả tốt với các biểu hiện lâm sàng là hết đau, gõ lên răng không đau, răng không lung lay và bệnh nhân hài lòng.
Do nghiên cứu được thực hiện tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội với trang thiết bị hiện đại, có sự phối hợp tốt giữa các khoa liên quan nên chúng tơi có nhiều thuận lợi trong q trình điều trị, điều đó góp phần mang lại kết quả tốt trên lâm sàng.
Tuy nhiên, khi đánh giá trên X-quang thì ở nhóm 1 có 97,92% đạt kết quả tốt và vẫn cịn 2,08% có kết quả khơng tốt.
Ở nhóm 2 có 97,44 đạt kết quả tốt và 2,56% có kết quả khơng tốt.
4.3.2. Kết quả sau điều trị 06 tháng.
Sau 6 tháng, có 70 bệnh nhân đến kiểm tra lại chiếm tỷ lệ 80,96%. Có 3 trường hợp khơng tốt theo đánh giá thì sau 6 tháng điều trị phù hợp với nhau cả về lâm sàng và X-quang.
Kết quả điều trị của chúng tôi so với một số tác giả khác trên thế giới. Kết quả nghiên cứu VQCRMT của các tác giả khác trên thê giới.
TT Năm nghiên cứu Tác giả Số lượng răng Thời gian theo dõi Kết quả Ghi chú Thành công Thất bại 1 1988 New Delhi
Sha N. 132 2 năm 84,4% 15,6% Điều trị bằng phương pháp nội nha 35,7% nang, 64,3% u+viêm dây chằng quanh răng mãn tính đơn giản 2 1995
Germany Herzoy-U 272 5 năm
77,2% (210 răng) 22,8% (62 răng) Cement hàn ống tủy là phosphat 3 1995
Germany Herzoy-U 207 5 năm
80,7% (167 răng) 19,3% (40 răng) Cement hàn ống tủy là Diaket*+ gutta- percha 4 1997 London Sheehy E.C. Roberts G.J. Khôn g đề cập 5 - 20 tháng 74% - 100% 26%-0% Cement hàn ống tủy là hydroxyt canxi
♣ Cement oxide kẽm eugenol với phụ gia là polyvinyl resin.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với tác giả Sheehy E.C và Roberts G.J. do cùng sử dụng vật liệu hàn ống tủy là hydroxyt can xi. Tỷ lệ thành công cao hơn các tác giả khác do chúng tôi chỉ thực hiện ở các răng một chân.
Về kết quả điều trị, chúng tôi đã thu được kết quả tốt với tỷ lệ thành cơng cao. Có được kết quả này là do chúng tôi thực hiện đúng các thao tác, đúng kỹ thuật trong quá trình điều trị nội nha. Mặt khác, nhờ kỹ thuật chụp X - quang ở Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội tốt nên đã giúp chúng tôi chỉ lựa chọn các trường hợp tổn thương quanh cuống răng dưới 1 cm. Hơn nữa, toàn bộ các răng tổn thương quanh cuống mạn tính mà chúng tơi điều trị đều là răng một chân. Đối với các răng này, hầu hết ống tủy răng đều rộng, thẳng, vì vậy chúng tơi khá dễ dàng trong q trình làm sạch và hàn kín ống tủy. Điều này cũng giúp cho chúng tơi có được tỷ lệ thành công cao sau điều trị.
4.4. VỂ ĐIỀU TRỊ.
- Nhóm hàn ống tủy bằng Apexit.
Tỷ lệ thành cơng sau điều trị trên lâm sàng là 100%. X-quang 97,92%. Sau theo dõi 6 tháng thành công trên lâm sàng là 97,5%. X-quang 97,5%. - Nhóm hàn ống tủy bằng Eugenat.
Tỷ lệ thành công sau điều trị trên lâm sàng là l00%. X-quang 97,44 %. Sau theo dõi 6 tháng thành công trên lâm sàng là 93,33%. X-quang là 93,33%.
Trên X-quang có sự khác nhau về kết quả điều trị giữa hai nhóm.
4.5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐlỀU TRỊ NỘI NHAVQCRMT CÁC RĂNG MỘT CHÂN. VQCRMT CÁC RĂNG MỘT CHÂN.
4.5.1. Ưu điểm.
- Cùng với sự phát triển của nội nha, việc điều trị các răng VQCRMT không phẫu thuật cho phép nâng cao giá trị của răng được điều trị do răng được bảo tồn vùng chân răng.
- Đối với điều trị bảo tồn không phẫu thuật, đây cũng là một phương pháp tin cậy.
- Đối với các răng có nhu cầu làm thẩm mỹ, đây là một cách tăng giá trị của đơn vị trụ cầu giúp cho răng giả vững chắc hơn.
- Tiết kiệm được về thời gian và tiền bạc.
- Điều trị nội nha cho kết quả tốt do loại bỏ được các kích thích, các ổ nhiểm trùng tại vùng cuống răng. Hydroxydcalxi làm thu hẹp tổn thương nhiều hơn có thể do nó có tác dụng phá huỷ biểu mơ viêm, kích thích sự vơi hố của tổn thương.
4.5.2. Khó khăn.
Bên cạnh các ưu điểm có các nhược điểm sau.
- Địi hỏi làm kỹ thuật nội nha tốt và phương tiện tốt.
- Nếu tiến triển của răng VQCRMT không tốt phải phẫu thuật.
- Chỉ áp dụng cho các răng có tổn thương vùng cuống cịn nhỏ (dạng viêm và u hạt).
4.5.3. So sánh giữa 2 nhóm.
Bảng 4.1. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm.
Nhóm 1(A) Tỷ lệ có kết quả tốt
ngay sau điều trị
Tỷ lệ có kết quả sau điều trị 6 tháng Nhóm 1(A) Lâm sàng 100% 97,5% X-quang 97,92% 97,5% Nhóm 2(E) Lâm sàng 100% 93,33% X-quang 97,5% 93,33%
Về kết quả điều trị, bảng trên cho thấy nhóm được hàn ống tủy bằng Apexit (nhóm 1) có tỷ lệ thành cơng cao hơn khơng đáng kể so với nhóm được hàn ống tủy bằng Eugenat (nhóm 2). Sự khác nhau về kết quả điều trị giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Như vậy đối với các răng có tổn thương VQCRMT thì việc sử dụng Apexit hay Eugenat để hàn ống tủy đều cho kết quả như nhau hay nói cách khác hai loại vật liệu này có tác dụng như nhau khi dùng để hàn ống tủy trong điều trị răng VQCRMT.
KẾT LUẬN
trị nội nha, chúng tôi rút ra những kết luận sau.
1. Nhận xét lâm sàng và phi lâm sàng VQCRMT.
1.1. Nguyên nhân gây bệnh.
Về nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi nhận thấy đa số các trường hợp VQCRMT là do sâu răng, tủy hoại tử khơng được điều trị kịp thời. Ngồi ra cịn có các ngun nhân như do sang chấn khớp cắn và tai biến điều trị tủy.
1.2. Triệu chứng phát hiện sớm VQCRMT.
Chú ý đến các răng sang chấn, sâu răng, viêm tủy chưa điều trị. Vùng cuống răng có thể đỏ.
1.3. Giá trị X-quang.
- Những triệu chứng lâm sàng của VQCRMT đặc biệt ở giai đoạn sớm đều khơng cho phép khẳng định chẩn đốn.
- Chỉ có X-quang mới cho phép chẩn đốn xác định VQCRMT một cách chắc chắn.
2. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị nội nha bằng Apexít.
2.1. Kết quả các nghiên cứu.
Ngay sau điều trị.
- Trên lâm sàng 100% đạt kết quả tốt ở cả 2 nhóm.
- Trên X-quang 97,92% đạt kết quả tốt nhóm sử dụng Apexít.
2.2. Kết quả theo dõi sau 6 tháng.
Trên lâm sàng 93,33 % đạt kết quả tốt. Trên X-quang 93,33% đạt kết quả tốt.
♣ Nhóm hàn ống tủy bằng Eugenat.
- Trên lâm sàng 93,33% đạt kết quả tốt. Trên X-quang 93,33% đạt kết quả tốt.
Nguyên nhân thất bại sau 6 tháng theo dõi. - Răng lung lay phải nhổ bỏ.
- Phải phẫu thuật do tổn thương vùng cuống không thu nhỏ, đều ở những răng cơn đi q chóp hoặc chất hàn thiếu nhiều.
KIẾN NGHỊ
1. Đối với các trường hợp răng một chân VQRCMT không nên nhổ bỏ hoặc điều trị phẫu thuật ngay mà nên điều trị nội nha, theo dõi trong vòng 6 tháng. Nếu tổn thương không thu nhỏ chuyển phẫu thuật hoặc nhổ bỏ.
2. Khuyến cáo các bệnh nhân chăm sóc răng miệng tốt, khám định kỳ, điều trị sớm các bệnh răng miệng đặc biệt là sâu răng, viêm tủy để phòng ngừa biến chứng gây tổn thương quanh cuống.
TIẾNG VIÊT
1. Ly Vong Sả A Cao (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả
điều trị bệnh viêm quanh cuống răng mạn tính (thể u hạt và nang chân răng), Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội 2000, tr. 1-10.
2. Nguyễn Văn Cát (1977), “Tổ chức học răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 90-102.