CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN
4.5. Ưu nhược điểm của phương pháp đlều trị nội nha vqcrmt các răng một chân
VQCRMT CÁC RĂNG MỘT CHÂN.
4.5.1. Ưu điểm.
- Cùng với sự phát triển của nội nha, việc điều trị các răng VQCRMT không phẫu thuật cho phép nâng cao giá trị của răng được điều trị do răng được bảo tồn vùng chân răng.
- Đối với điều trị bảo tồn không phẫu thuật, đây cũng là một phương pháp tin cậy.
- Đối với các răng có nhu cầu làm thẩm mỹ, đây là một cách tăng giá trị của đơn vị trụ cầu giúp cho răng giả vững chắc hơn.
- Tiết kiệm được về thời gian và tiền bạc.
- Điều trị nội nha cho kết quả tốt do loại bỏ được các kích thích, các ổ nhiểm trùng tại vùng cuống răng. Hydroxydcalxi làm thu hẹp tổn thương nhiều hơn có thể do nó có tác dụng phá huỷ biểu mơ viêm, kích thích sự vơi hố của tổn thương.
4.5.2. Khó khăn.
Bên cạnh các ưu điểm có các nhược điểm sau.
- Đòi hỏi làm kỹ thuật nội nha tốt và phương tiện tốt.
- Nếu tiến triển của răng VQCRMT không tốt phải phẫu thuật.
- Chỉ áp dụng cho các răng có tổn thương vùng cuống cịn nhỏ (dạng viêm và u hạt).
4.5.3. So sánh giữa 2 nhóm.
Bảng 4.1. So sánh kết quả điều trị giữa 2 nhóm.
Nhóm 1(A) Tỷ lệ có kết quả tốt
ngay sau điều trị
Tỷ lệ có kết quả sau điều trị 6 tháng Nhóm 1(A) Lâm sàng 100% 97,5% X-quang 97,92% 97,5% Nhóm 2(E) Lâm sàng 100% 93,33% X-quang 97,5% 93,33%
Về kết quả điều trị, bảng trên cho thấy nhóm được hàn ống tủy bằng Apexit (nhóm 1) có tỷ lệ thành cơng cao hơn khơng đáng kể so với nhóm được hàn ống tủy bằng Eugenat (nhóm 2). Sự khác nhau về kết quả điều trị giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Như vậy đối với các răng có tổn thương VQCRMT thì việc sử dụng Apexit hay Eugenat để hàn ống tủy đều cho kết quả như nhau hay nói cách khác hai loại vật liệu này có tác dụng như nhau khi dùng để hàn ống tủy trong điều trị răng VQCRMT.
KẾT LUẬN
trị nội nha, chúng tôi rút ra những kết luận sau.
1. Nhận xét lâm sàng và phi lâm sàng VQCRMT.
1.1. Nguyên nhân gây bệnh.
Về nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi nhận thấy đa số các trường hợp VQCRMT là do sâu răng, tủy hoại tử khơng được điều trị kịp thời. Ngồi ra cịn có các ngun nhân như do sang chấn khớp cắn và tai biến điều trị tủy.
1.2. Triệu chứng phát hiện sớm VQCRMT.
Chú ý đến các răng sang chấn, sâu răng, viêm tủy chưa điều trị. Vùng cuống răng có thể đỏ.
1.3. Giá trị X-quang.
- Những triệu chứng lâm sàng của VQCRMT đặc biệt ở giai đoạn sớm đều khơng cho phép khẳng định chẩn đốn.
- Chỉ có X-quang mới cho phép chẩn đốn xác định VQCRMT một cách chắc chắn.
2. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị nội nha bằng Apexít.
2.1. Kết quả các nghiên cứu.
Ngay sau điều trị.
- Trên lâm sàng 100% đạt kết quả tốt ở cả 2 nhóm.
- Trên X-quang 97,92% đạt kết quả tốt nhóm sử dụng Apexít.
2.2. Kết quả theo dõi sau 6 tháng.
Trên lâm sàng 93,33 % đạt kết quả tốt. Trên X-quang 93,33% đạt kết quả tốt.
♣ Nhóm hàn ống tủy bằng Eugenat.
- Trên lâm sàng 93,33% đạt kết quả tốt. Trên X-quang 93,33% đạt kết quả tốt.
Nguyên nhân thất bại sau 6 tháng theo dõi. - Răng lung lay phải nhổ bỏ.
- Phải phẫu thuật do tổn thương vùng cuống khơng thu nhỏ, đều ở những răng cơn đi q chóp hoặc chất hàn thiếu nhiều.
KIẾN NGHỊ
1. Đối với các trường hợp răng một chân VQRCMT không nên nhổ bỏ hoặc điều trị phẫu thuật ngay mà nên điều trị nội nha, theo dõi trong vịng 6 tháng. Nếu tổn thương khơng thu nhỏ chuyển phẫu thuật hoặc nhổ bỏ.
2. Khuyến cáo các bệnh nhân chăm sóc răng miệng tốt, khám định kỳ, điều trị sớm các bệnh răng miệng đặc biệt là sâu răng, viêm tủy để phòng ngừa biến chứng gây tổn thương quanh cuống.
TIẾNG VIÊT
1. Ly Vong Sả A Cao (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả
điều trị bệnh viêm quanh cuống răng mạn tính (thể u hạt và nang chân răng), Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội 2000, tr. 1-10.
2. Nguyễn Văn Cát (1977), “Tổ chức học răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 90-102.
3. Nguyễn Văn Cát (1994), “Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán và phương pháp điều trị”, Bài giảng điều trị nội nha, Nhà xuất bản Y học 1994, tr. 11-15.
4. Bùi Quế Dương (1994), “Phạm vi của nội nha – Căn bản để thành cơng”, Giáo trình nội nha, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 13-15.
5. Bùi Quế Dương (1997), “Đánh giá sự khít chặt trong phương pháp trám bít ống tủy tại bộ mơn Chữa răng với gutta-percha và AH26plus”, Kỷ
yếu cơng trình nghiên cứu khoa học răng hàm mặt 1997, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 97-100.
6. Bùi Quế Dương (1999), “Hình thái học của tủy răng trong điều trị nội nha”, Bài giảng điều trị nội nha, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 82-87.
7. Bùi Quế Dương (1999), “Lấy tủy, chiều dài làm việc, bơm rửa tạo hình ống tủy”, Bài giảng điều trị nội nha, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 170-177.
8. Bùi Quế Dương (199), “Trám bít hệ thống ống tủy”, Bài giảng điều trị
nội nha, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 199-203.
9. Nguyễn Dương Hồng (1977), “Sâu răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà
11. Mai Đình Hưng (1998), “Phương pháp mở tủy”, Bài giảng nha khoa mô
phỏng lâm sàng chữa răng, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr. 10-20.
12. Mai Đình Hưng (1998), “Tạo hình hệ thống ống tủy”, Làm sạch và tạo
hình hệ thống ống tủy, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr. 10-20.
13. Lê Thị Hường (2001), Kỹ thuật sửa soạn ống tủy bằng nong máy
(Profile), Luận án Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y khoa Hà Nội, tr. 30-40.
14. Phạm Văn Khoa, Bùi Quế Dương, Hoàng Tử Hùng (2000), “Nghiên cứu so sánh hai hệ thống sủa soạn ống tủy”, Tuyển tập hệ thống cơng
trình nghiên cứu khoa học năm 2000, Trường Đại học Y Dược thành
phố Hồ Chí Minh, tr. 70-79.
15. Vũ Khối (1977), “Đặc tính lý học của răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 246-248.
16. Nguyễn Thành Nguyên (1987), “Trám bít hệ thống ống tủy chân răng”,
Tài liệu khóa bồi dưỡng sau đại học, tr. 52-80.
17. Trần Thị Minh Phụng (1999), Đánh giá việc trám bít hệ thống ống tủy
răng hàm lớn bằng phương pháp lèn gutta-percha với dụng cụ cầm tay,
Luận án tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr. 30-40.
18. Võ Thế Quang, Mai Đình Hưng (1991), “Phẫu thuật các bướu lành tính vùng hàm mặt”, Bài giảng phẫu thuật răng miệng, Khoa Răng hàm mặt Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 95-102
19. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức
khỏe răng miệng toàn quốc Việt Nam 2001, Nhà xuất bản Y học, tr. 60-70.
20. Lê Văn Hồng (1999), “Kỹ thuật hàn ống tủy bằng phương pháp hàn ba chiều”, Tạp chí Y học Việt Nam số 10-11/1999, tr. 140-146.
endodontic treatment: incedence of open tooth”, Oral surg oral med
oral pathol, 49(1), pp. 82-4
22. Gary B. Carr (1994), “Surgical endodontics”, Pathway to the pulp
1994, pp. 531-540.
23. Hans Graf (1993), “Physiologic form of the teeth and the periodontium”, Dental anatomy, physiology and occlusion, pp. 102- 115.
24. Henry O., Trowbridege and Syngcukkim (1994), “Pulp development structure and fuction”, Pathway to the pulp 1994, pp. 203-293.
25. Herbert Schilder (1974), “Cleaning and shaping the root canal”,
Dental clinics of North America, vol.18 No 2, April, pp. 269-279.
26. Herzog U., Wilksch A., Haesen Y., Gunlach K.K. (1995), “Results of follow-up after apicoectomy with 2 different root canal filling materials”, Fontschr – Kiefer – Gesichktcher 1995, 40, pp. 150-2. 27. James H.S. Simon (1997), “Periapical pathology”, Pathway to the
pulp 1997, pp. 425-433.
28. John R. Studevant (2002), “Clinical significance of dental Anatomy, Histology, Physiology and Occlusion”, Studevant’s ART and science
of operative dentistry, Mosby, pp. 16-32.
29. John D. West, James B. Roane, and Albert C. Goerig (1994), “Cleaning and shaping the root canal system”, Pathway to the pulp
1994, pp. 179-185.
31. Leo J., Miserendino, Herbert Schilder (1997), “Instrument, Material, and Devices”, Pathway to the pulp 1997, pp.508-514.
32. Manson J.D, Eley B. M (1995), “The priodontal tissue”, Outline of
Periodontics, Bath Press, Avon, pp. 7-11.
33. Norman K. Wood (1984), “Periapical lesion”, Dental clinics of North
America, vol. 28 No 4, October, pp. 725-740.
34. Odesio B., Hellden L., Salonen L., Langelank (1990), “Prevalence of previous endodontic treatment, technical standard and occurrence of periapical lesions in randomly selected adult, general population”,
Endod dent traumatol 1990, Dec., 6(6), pp. 265-72.
35. Politics C., Vanasche B., Bossuyt M., Fossion E. (1986), “The use of hydroxyapatite in cases with endodontic and paradontic lesions”, Belge
Med Dent, Oct. 41(5), pp. 156-60.
36. Sha. N. (1988), “Non surgical managemant of periapical lesions a prospective study”, Oral surg oral med oral pathol, Sep. 66(3), pp.365- 71.
37. Sheshy E.C., Robert G.J. (1997), Use of calcium hydroxide for apical barrier formation and healing in non-vital imature permanent teeth: a review”, Br Dent J, October 11: 183(7), pp.241-6
38. Stanley J. Nelson (1993), “General consideration in physiology of the permernent dention”, Dental anatomy, physiology and occlusion,
pp.84-87,
40. Thomas H., Morton, “Differential diagnosis of periapical radiolucent lession”, Dental clinicals of North America, vol. 23 No 4, October, pp.525-530.
TIẾNG PHÁP
41. Baume L. (1999), “Les maladies inflammatoires du periapex d’origine pulpaire”, Pulpopathies irreversible, Cours J.M.V, pg. 36-40.
42. Baume L. (1999), “Desmodontite apicale aiguë”, Pulpopathies
irreversible, Cours J.M.V, pg. 37-43.
43. Baume L.J. (2001), “Traitment des dents infecteés”, Endo infos, S.F.E, Sept, No 8, pg. 1-3.
44. Baume L.J. (1999), “Classification de L.J. Baume”, Les pulpopathies, Cours J.M.V, pg. 1-3.
45. Claise A. (1992), “Choix des limites apicales de preparation et d’obturation”, Realites cliniques, vol 3, pg. 69-77.
46. Michell de Jaureguiberry, Isabelle Cochet, Catherine RICCI (1998), “Les pricipes de l’obturation endodontique; le scellement du système canalaire”, Endo, vol. 17, No 4, Decembere, pg.17-23.
47. Mise J.M.V (1999), “Les pulpopathies”, Les pulpopathies, Cours J.M.V, pg. 1-3.
48. Sabelle I, Cocher Barril (1996), “Longueur de préparation et réalité anatomique, que choisir”, Endo, vol. 15, No 1, Avril, pg. 37-47.
49. Xavier C., Mourao et coll (1986), “Le’ choix des limites de la preparation canalaire”, Limites de la preparation canalaire, S.F.I.D. Paris, pg. 169-175.
Ca 1.
I. Phần thông tin chung.
1.Họ và tên: Trương Tuyết Mai. Giới: Nữ. Tuổi: 19.
2.Nghề nghiệp: Sinh viên trường Kinh tế quốc dân.
3.Địa chỉ: Lâm Du, Bồ Đề, Gia Lâm.
4.Ngày điều trị: 05-06/3/2002.
5.Lý do đến khám: Làm răng giả.
6.Chẩn đoán răng điều trị: Răng 1.1 viêm quanh cuống mạn tính.
7.Tiền sử: Đã đau nhiều lần, ngã gãy răng cách đây 1 năm.
II. Khám răng bị VQCRMT.
Khám.
- Răng 1.1 tổn thương 1/3 chiều dài thân răng.
- Nghiệm pháp thử tủy (-). - Gõ ngang, dọc không đau.
- Răng lung lay độ 1, có lỗ dị vùng cuống răng.
Chụp phim X-quang lần 1.
- Tổn thương 1/3 chiều dài thân răng. - Vùng cuống răng có tổn thương, hình ảnh sáng trong, ranh giới rõ rệt, kích thước 1 x 0,8 cm.
Điều trị lần đầu.
Hình ảnh X-quang trước khi điều trị
- Mở tủy.
-Thử côn AD.
-Hàn ống tủy bằng gutta-percha + paste Apexit, hàn vĩnh viễn bằng cement phosphat.
Chụp phim lần 2 (ngay sau hàn).
- Đã hàn kín ống tủy. - Hàn tới cuống.
Chụp phim sau 03 tháng.
- Tổ chức quanh răng bình thường. - Kích thước tổn thương 0,8 x 0,6 cm. - Chuyển làm chụp răng.
Chụp phim sau 06 tháng.
- Tổ chức quanh răng bình thường. - Kích thước tổn thương 0,6 x 0,5 cm.
Hình ảnh X-quang ngay sau điều trị.
1. Họ và tên: Nguyễn Thùy Trang. Giới: Nữ. Tuổi: 32. 2. Nghề nghiệp: Giaó viên cấp II.
3. Địa chỉ: 26B3 tập thể Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 4. Ngày điều trị: 19-25/3/2002.
5. Lý do đến khám: Đau nhiều lần.
6. Chẩn đoán răng điều trị: Răng 1.1 viêm quanh cuống mạn tính. 7. Tiền sử: Đã đau nhiều lần.
II. Khám bệnh.
Khơng có gì đặc biệt.
III. Khám răng bị VQCRMT.
Khám.
- Răng 1.1 có lỗ sâu mặt gần đã hàn composite. - Nghiệm pháp thử tủy (-). - Gõ dọc đau ít.
- Răng lung lay độ 2.
- Tổ chức quanh răng bình thường. Chụp phim X-quang lần 1.
- Mặt gần răng 1.1, 2.1 có vết hàn composite.
- Ống tủy to và thẳng, hình ảnh viêm dây chằng quanh răng mạn đơn giản: dây chằng vùng cuống răng dày, xương ổ răng lá cứng khơng nhìn thấy. Điều trị lần đầu.
- Mở tủy.
- Sửa soạn tủy bằng phương pháp Step-down.
- Làm sạch bằng H2O2 10% lau ống tủy bằng CPC. - Xác định chiều dài làm việc 21 mm.
cement phosphat.
Chụp phim lần 2 (ngay sau hàn). - Đã hàn kín ống tủy.
- Hàn tới cuống. Chụp phim sau 03 tháng.
- Tổ chức quanh răng bình thường. - Kích thước tổn thương
0,5 x 0,3 cm.
- Chuyển làm chụp răng. Chụp phim sau 06 tháng.
- Tổ chức quanh răng bình thường.
- Tổn thương vùng cuống hết. Hình ảnh X-quang trước điều trị.
1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Tiến. Giới: Nam. Tuổi: 28. 2. Nghề nghiệp: Kỹ sư cơ khí.
3. Địa chỉ: 40 ngõ 3 Xã Đàn, Nam Đồng, Hà Nội. 4. Ngày điều trị: 14-20/3/2002.
5. Lý do đến khám: Hơi miệng, khó chịu ở răng cửa hàm trên. 6. Chẩn đoán răng điều trị: Răng 1.2 viêm quanh cuống mạn tính. 7. Tiền sử: Đã hàn composite răng 1.2 cách đây 1 năm.
II. Phần khám bệnh.
Khơng có gì đặc biệt. Khám.
- Răng 1.2 tổn thương 1/2 thân răng. - Nghiệm pháp thử tủy (-).
- Gõ ngang, dọc không đau. - Răng lung lay độ 2.
- Tổ chức quanh răng bình thường. Chụp phim X-quang lần 1.
- Tổn thương 1/2 chiều dài thân răng. Hình ảnh X-quang trước khi điều trị - Vùng cuống răng có hình ảnh của nang, hình ảnh sáng trong, ranh giới rõ rệt.
- Kích thước 0,6 x 0,9 cm. Điều trị lần đầu.
- Mở tủy.
- Sửa soạn tủy bằng phương pháp Step-down.
- Làm sạch bằng H2O2 10% lau ống tủy bằng CPC. - Xác định chiều dài làm việc 18mm.
Chụp phim lần 2 (ngay sau hàn). - Đã hàn kín ống tủy. - Hàn tới cuống. Chụp phim sau 03 tháng. - Kích thước tổn thương 0,5x 0,6 cm. - Chuyển làm chụp răng. Chụp phim sau 06 tháng. - Tổn thương vùng cuống hết. - Chốt nhựa bình thường.
Hình ảnh X-quang sau khi điều trị 3 tháng.
Hình ảnh X-quang ngay sau điều trị.
Hình ảnh X-quang sau khi điều trị 6 tháng.
2. Nghề nghiệp: Học sinh.
3. Địa chỉ: 2/34 ngõ Văn Chương, Tôn Đức Thắng, Hà nội. 4. Ngày điều trị: 19-20/3/2002.
5. Lý do đến khám: Đau răng 3.5.
6. Chẩn đoán răng điều trị: Răng 3.5 viêm quanh cuống mạn tính.