Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển con người năm 2015 việc làm vì phát triển con người (Trang 33)

ích của người lao động là trọng tâm trong tăng cường mối liên kết tích cực giữa việc làm và phát triển con người

ích của người lao động là trọng tâm trong tăng cường mối liên kết tích cực giữa việc làm và phát triển con người là trọng tâm trong tăng cường mối liên kết tích cực giữa việc làm và phát triển con người và góp phần làm giảm những tác động tiêu cực.

Các chính sách có thể bao gồm:

• hiết lập khn khổ quy định và pháp luật.

Các quy định này bao gồm vấn đề thương lượng tập thể, bảo hiểm thất nghiệp, mức lương tối thiểu, bảo vệ quyền lợi người lao động và an toàn lao động. Các bước để thông qua và thực thi tám công ước về việc làm của Tổ chức Lao động quốc tế và đưa ra các khuôn khổ pháp lý cho việc thực thi cũng rất cần thiết (Hình 9).

• Đảm bảo cơ hội làm việc cho người khuyết tật.Có thể áp dụng các biện pháp khuyến

khích người sử dụng lao động tạo ra môi trường lao động phù hợp. Các chính phủ có thể nỗ lực thay đổi tập quán và nhận thức, nâng cao năng lực của người khuyết tật, đảm bảo họ có thể tiếp cận nơi làm việc và các công nghệ phù hợp

đồng thời áp dụng các chính sách hành động kiên quyết

• Coi việc bảo vệ quyền và sự an tồn của người lao động là vấn đề không biên giới:

Các biện pháp có thể bao gồm mở rộng khn khổ quy định đến đối tượng người nhập cư, thiết lập hệ thống chuyển giao tiền gửi cấp tiểu khu vực và hỗ trợ thêm cho các nước có người di cư. Những chính sách này sẽ tạo ra hàng hóa cơng cấp khu vực và tiểu khu vực.

• Khuyến khích hành động tập thể và cơ chế cơng đồn. Trong bối cảnh tồn cầu hóa,

cách mạng khoa học kỹ thuật và những thay đổi trên thị trường lao động, rất cần hỗ trợ các hình thức hành động tập thể mới nổi (như Hiệp hội phụ nữ tự doanh ở Ấn Độ),69 các tổ chức tiến bộ của người lao động tự do (như Hội người lao động tự do ở Mỹ)70 và các hoạt động thương lượng tập thể, bao gồm các cuộc tuần hành và biểu tình hịa bình.

HÌNH 9

Số lượng các quốc gia đã thông qua các công ước của Tổ chức Lao động thế giới, giai đoạn 1990 - 2014 179 167 39 172 106 171 109 174 109 125 177 164 110 153 96 Độ tuổi

tối thiểu, 1973 (No. 138)

Number of countries Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 (No. 182) Xóa bỏ lao động cưỡng ép và bắt buộc Tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể

Quyền tổ chức và thương lượng

tập thể,1949 (No. 98)

Tự do nghiệp đoàn và Bảo vệ

quyền tổ chức, 1948 (No. 87)

Xóa bỏ lao động cưỡng ép

1957 (No. 105)

Phân biệt đối xử (Việc làm

và nghề nghiệp), 1958 (No. 111)

Forced Labour, 1930(No. 29)

Bình đẳng tiền lương

1951 (No. 100)

Xóa bỏ phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp 1990 1990 2014 2014 Xóa bỏ lao động trẻ em 1990 1990 2014 2014 1990 1990 2014 2014 1990 1990 2014 2014

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển con người năm 2015 việc làm vì phát triển con người (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)