Biến FDI FDI
L.i 0,159 -1,53 CPI 0.137** -1,98 SAV 0,0075 -0.104*** -0,55 (-3.30) PRD 0,0000378 0.0000748* -1,36 -1,92 GDP -1.036** -1.294* (-2.40) (-1.72) EXR 0 .0000591*** 0.0000747*** -2,59 -3,1 POS 0.101** 0.625*** -2,51 -2,74 OPN -0,00502 -0,00366 (-1.29) (-0.47) VA 1.183*** 1.911***
-3,34 -3,58 SHOCK -0.501* -0.621*** (-1.71) (-2.63) FFC 0.0409* -1,72 _cons 15.33*** 9,607 -3,39 -1,4 N 124 133 AR(1) 0,046 0 AR(2) 0,142 0,645 Sargan 0,086 0,431
Hansen 1,000 n/a (not robust)
***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%
Nguồn: kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập của 10 quốc gia trong giai đoạn 1995 - 2014 (Phụ lục 06).
Kiểm định Sargan, Hansen cho kết quả p-value lớn hơn 0.1, chấp nhận giả thuyết H0, số biến công cụ là vừa đủ và phù hợp. Kiểm định AR(1), AR(2) cho kết quả mơ hình GMM là hợp lệ.
Bài nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa chỉ số CPI, FFC với dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và 10%. Cứ chỉ số CPI hoặc FFC tăng 1 điểm thì đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 13.7% hoặc 4.09%. Do chỉ số CPI và FFC càng lớn thì quốc gia càng ít tham nhũng nên chỉ số CPI và FFC cùng chiều với đầu tư trực tiếp nước ngồi có nghĩa là tham nhũng tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Kết quả này phù hợp giả thuyết của tác giả và đồng quan điểm với một số kết quả nghiên cứu của Drabek và Payne (1999), Wei (2000a), Zhao và cộng sự (2003), Ketkar và cộng sự (2005), Al Sadig (2009)…trái với kết quả nghiên cứu của Huntington(1968), Leff (1964), Egger và Winner (2005), Bellos và Subasat (2013)…Tham nhũng tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngồi có nghĩa việc gia tăng tham nhũng ở quốc gia Đông Nam Á sẽ dẫn đến sự sụt giảm dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chảy vào các quốc gia này. Kết quả này phù hợp với thực tế, các nhà đầu nước ngồi thường có tâm lý lo sợ phải chi trả các khoản chi phí bổ sung ngồi dự kiến gia tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận; các khoản chi phí này như một loại thuế suất ngầm buộc các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi chi trả mà khơng có một văn bản pháp lý nào quy định cụ thể tỷ lệ thuế suất vì vậy rất khó để các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài xác định được khoản chi phí này sẽ là bao nhiêu, tham nhũng trở thành một rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á có chung một số đặc điểm như hệ thống pháp luật còn nhiều kẻ hở, tính dân chủ chưa cao, thơng tin thiếu tính minh bạch, trình độ dân trí thấp…là mơi trường tồn tại của tham nhũng.
Ngồi ra, qua phân tích số liệu về tham nhũng và dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chảy vào các quốc gia Đơng Nam Á trong giai đoạn năm 2005-2014 cũng thấy rằng tham nhũng khơng khuyến khích dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi bởi vì tham nhũng thấp thu hút được nhiều dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và ngược lại. Điển hình quốc gia Singapore có chỉ số CPI và FFC trung bình 9,1 điểm và 92 điểm, tham nhũng ở quốc gia này được đánh giá là rất thấp nên quốc gia này thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngồi cao nhất khu vực Đơng Nam Á; ngược lại, Lào và Campuchia là hai quốc gia được cho là có tham nhũng rất cao (CPI và FFC trung bình rất thấp) nên lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào 2 quốc gia này thấp nhất khu vực. Do đó, trong giai đoạn 1995-2014, giai đoạn hội nhập và tăng trưởng kinh tế mạnh của các quốc gia Đông Nam Á, các quốc gia tăng cường việc trao đổi kinh nghiệm quản lý với diễn đàn và các quốc gia đã phát triển. Tham nhũng có xu hướng được chú trọng nhiều hơn trong chính sách các quốc gia này, kèm theo là sự tăng trưởng nhanh về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của vùng Đơng Nam Á so với các vùng khác trên thế giới.
Ngoài ra, tác giả cũng tiềm thấy bằng chứng các biến quy mô thị trường, giá trị gia tăng trong ngành sản xuất, ổn định chính trị, tỷ giá hối đối, tỷ lệ tiết kiệm trong nước, năng suất lao động, cú sốc kinh tế đều có tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Biến quy mơ thị trường có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, với chiều tác động ngược chiều với dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khác với kỳ vọng của tác giả. Quy mô thị trường tác động ngược chiều tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực Đông Nam Á phản ánh thị trường nội địa không phải là mục tiêu của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các doanh nghiệp FDI hướng tới quốc gia Đơng Nam Á, đóng vai trị xuất khẩu là chủ yếu, phù hợp với kết quả nghiên cứu Trindade (2005). Thực trạng Đông Nam Á, các quốc gia có GDP thấp có tốc độ tăng FDI cao hơn. Trong giai đoạn nghiên cứu, các quốc gia Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhất theo thứ tự Brunei (trung bình 1.5%), Thái Lan (trung bình 3%), Philippine (trung bình 4.7%) lại có tốc độ tăng FDI cao Brunei (trung bình 30,7% đứng thứ 6), Thái Lan (trung bình 33.4% đứng thứ 7), Philippine (trung bình 56.3% cao nhất trong các quốc gia). Điều này chứng tỏ thực trạng các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 1995-2014 tăng trưởng kinh tế quy mô thị trường không thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Jensen, 2003; Buchanan và cộng sự, 2012).
Biến giá trị gia tăng trong ngành sản xuất có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, với chiều tác động cùng chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kết quả này là phù hợp kỳ vọng của tác giả và lý thuyết các công ty đa quốc gia thường quyết định đầu tư vào các quốc gia có giá trị gia tăng trong ngành sản xuất cao, giúp họ đạt được lợi nhuận cao hơn so với các quốc gia khác. Ngoài ra, giá trị gia tăng trong ngành sản xuất tác động cùng chiều với FDI hàm ý mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi và cơng nghiệp hóa, giá trị gia tăng trong ngành sản xuất được sử dụng làm đại diện cho yếu tố cơng nghiệp hóa Echaudemaison (2003).
Biến ổn định chính trị có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, với chiều tác động cùng chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả và kết quả một số nghiên cứu của Loree và Guisinger (1995), Quazi (2007) và có thể thấy rõ trong thực tế khi có những biến cố xảy ra ở Trung Quốc thì ngay lập tức các nhà đầu tư Nhật Bản tăng cường đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Biến tỷ giá hối đối có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, với chiều tác động cùng chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài, phù hợp kỳ vọng của tác giả. Theo Aliber (1970), nguồn vốn FDI của các công ty đến từ các nước có đồng tiền mạnh có vai trị tốt hơn so với những công ty mà đến từ các quốc gia có một đồng tiền yếu. Chính sách tỷ giá hối đối có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút FDI vào một quốc gia thông qua việc tăng giá hay mất giá đồng nội tệ trong nước. Một chính sách làm mất giá đồng nội tệ sẽ làm tăng giá trị thực tế của đồng vốn nhà đầu tư nước ngoài so với đồng tiền trong nước và do đó khuyến khích việc thu hút FDI. Một chính sách làm nâng giá đồng nội tệ sẽ có tác động ngược lại. Khi một nhà đầu tư quyết định bước vào một thị trường mới nổi họ phải đem nguồn vốn bằng USD và chuyển qua đồng nội tệ, và khi nền kinh tế không ổn định vĩ mô, biến động tỷ giá và lạm phát sẽ làm cho hoạt động đầu tư gặp những rủi ro tương đối lớn. Sự tăng giá hay giảm giá của đồng nội tệ có tác động đến giá xuất khẩu và nhập khẩu, tạo nên lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, có ảnh hưởng tích cực và đơi khi bất lợi đối với quốc gia nhận đầu tư.
Biến tỷ lệ tiết kiệm trong nước (SAV) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, với chiều tác động ngược chiều với đầu tư trực tiếp nước ngoài, phù hợp với kỳ vọng của tác giả. Tiết kiệm trong nước của quốc gia tiếp nhận đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị loại trừ lẫn nhau. Ở các nền kinh tế đang phát triển có tỷ lệ tiết kiệm trong nước cao sẽ dẫn đến hình thành nguồn vốn trong nước lớn, đầu tư trực tiếp nước ngồi có khuynh hướng giảm. Điều này có nghĩa, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng trong việc nuôi dưỡng nguồn vốn trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài hết sức cần thiết đối với những nền kinh tế đang phát triển có tỷ lệ tiết kiệm cịn thấp. Biến năng suất lao động (PRD) có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, với chiều tác động cùng chiều với FDI. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả và cùng quan điểm với Liu và cộng sự (2001). Trong quản lý học, nguồn lao động đóng vai trị then chốt đến thành công thất bại của một tổ chức. Trong phạm vi một quốc gia, nguồn lao động lại là một trong những nhân tố quyết định đến việc thu hút các dịng vốn FDI, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Đây mới là nhân tố lâu dài thu hút dòng vốn FDI đến các quốc gia đang phát triển.
Biến kiểm sốt cú sốc kinh tế có ý nghĩa thống kê, với chiều tác động ngược chiều với FDI phù hợp với kỳ vọng của tác giả cho thấy giai đoạn 2008, 2009 FDI
thấp hơn các năm khác có ý nghĩa thống kê. Việc tác giả sử dụng phương pháp biến giả (sai biệt trong sai biệt) là hiệu quả trong việc đo lường và kiểm soát vấn đề cú sốc của khủng hoảng kinh tế trong biến động của biến phụ thuộc.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tác động của tham nhũng đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi trong đó có sự kiểm sốt các yếu tố về thể chế và môi trường vĩ mô ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình Arellano và Bond trên nền tảng phương pháp GMM cho bộ dữ bảng từ 10 quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn từ 1995 - 2014, với kỳ quan sát tính theo năm.
Khi đánh giá tác động của tham nhũng đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi có sự kiểm soát của các biến về thể chế và môi trường vĩ mô, kết quả cho thấy tham nhũng tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngồi (ở cả hai cách tính đại diện tham nhũng FFC, CPI). Điều này có nghĩa tham nhũng ở các quốc gia tiếp nhận đầu tư sẽ làm cản trở đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi hay nói cách khác tham nhũng khơng giúp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi mà làm kìm hãm sự gia tăng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Ngồi ra, quy mô thị trường, giá trị gia tăng trong ngành sản xuất, ổn định chính trị, tỷ giá hối đối, cú sốc kinh tế đều có tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi. Trong đó, ổn định chính trị, tỷ giá hối đoái, giá trị gia tăng trong ngành sản xuất tác động tích cực đến đầu tư trực tiếp nước ngồi và quy mơ thị trường, cú sốc kinh tế tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.
5.2. Gợi ý chính sách
Tham nhũng là hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của một quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển làm cho nền kinh tế chậm phát triển, thất thốt, lãng phí tài sản của dân, thiệt hại ngân sách, gây rối loạn nền kinh tế, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tình trạng nghèo đói ngày càng trầm trọng. Tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn và đặc biệt nguy hiểm đối với tất cả các quốc gia. Tham nhũng đã trở thành “quốc tế nạn”, là một trong những vấn đề toàn cầu mà tất cả các quốc gia đều có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết.
Mặc dù, chỉ số tham nhũng ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn mà tác giả nghiên cứu có sự cải thiện nhưng chỉ số này vẫn còn rất thấp so với các khu vực khác trên thế giới và rất ít thay đổi qua các năm. Điều này chứng tỏ, tham
nhũng tại các quốc gia Đơng Nam Á vẫn cịn tồn tại và tác động của tham nhũng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tác động xấu cần phải được loại bỏ. Tham nhũng xuất phát từ sự tha hóa quyền lực mà nguyên nhân sâu xa xuất phát từ hệ thống tổ chức, thể chế kinh tế, chính trị và văn hóa. Trong trường hợp ở Việt Nam, những biểu hiện có thể thấy rõ là bộ máy hành chính nhà nước làm việc chưa hiệu quả, vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém và trở ngại trong việc thiết lập một môi trường đầu tư thơng thống, thu hút các nhà đầu tư nước ngồi, hệ thống các văn bản pháp lý cịn thiếu, nhiều kẻ hở, các thủ tục hành chính cịn rườm rà, tốn nhiều thời gian và công sức.
Từ kết quả của bài nghiên cứu và một số các nghiên cứu khác trên thế giới có cùng kết quả tham nhũng tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, cản trở việc thu hút đầu tư nước ngoài của các quốc gia tiếp nhận đầu tư. Trong điều kiện, hồn cảnh của Đơng Nam Á, tác giả đề xuất một số biện pháp để từng bước loại bỏ tham nhũng ở các quốc gia Đông Nam Á như sau:
Thứ nhất, cần phải cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư. Môi trường pháp lý có vai trị quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Thể chế chính trị ổn định, thủ tục đầu tư đơn giản và nhiều chính sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư là những vấn đề cần được quan tâm. Chính phủ cần thực hiện địa phương hóa, phân cấp, phân quyền nhằm giúp chính quyền địa phương phản ứng linh hoạt và tăng tính trách nhiệm trước nhân dân (Barhan,1997).
Thứ hai, hệ thống pháp luật cần phải đồng bộ, dân chủ, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi nhuận thỏa đáng so với các doanh nghiệp trong nước bằng cách thường xuyên sửa đổi, bổ sung các văn bản luật quy định về đầu tư nước ngồi phù hợp với tình hình thực tế tại mỡi quốc gia (Treisman, 2007).
Thứ ba, một trong những nguyên nhân dẫn đến tham nhũng là thông tin thiếu tính minh bạch. Đây là vấn đề mà các nhà đầu tư thường gặp nhất khi đến đầu tư tại các quốc gia ở khu vực Đơng Nam Á. Do đó, các quốc gia cần có kênh thơng tin đáng tin cậy cho nhà đầu tư về các kế hoạch phát triển trong từng giai đoạn, các ngành nghề được khuyến khích đầu tư…Đồng thời, cũng cần có những thơng tin về pháp luật và những biện pháp chế tài đối với các vụ việc tham nhũng trong hoạt động đầu tư để
các nhà đầu tư nước ngồi xóa bỏ tư duy tham nhũng như là chất bôi trơn để hoạt động đầu tư diễn ra suôn sẻ.
Thứ tư, tham nhũng xuất phát từ lòng tham đối với tiền bạc và vật chất của con người, đặc biệt thường xảy ra đối với những con người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước. Vì vậy, chính phủ của các nước cần phải cải cách cơ chế tiền lương cho các cán bộ, công chức nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ.
Thứ năm, một nguyên nhân nữa gây ra tham nhũng là sự yếu kém trong hệ