(Nguồn: TS. Hoàng Lâm Tịnh, 2017) [2, trang 18]
nhuận biên tế Lợi Dịch vụ hậu mãi (Lắp đặt, sửa chữa, bảo hành)
Cấu trúc hạ tầng của công ty
(Quản trị tổng quát, hoạch định chiến lược, kế tốn, tài chính)
Các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động đầu vào (Sử dụng nguyên vật liệu thô và xếp hàng vào kho Vận hành (Máy móc, lắp ráp, sản xuất kiểm tra) Các hoạt động đầu ra (Bao bì, lưu kho và phân loại những sản phẩm) Marketing và bán hàng (Quảng cáo, khuyến mãi, định giá, kênh phân phối) Mua sắm
(Mua ngun vật liệu thơ, máy móc thiết bị, cung cấp, dịch vụ)
Phát triển công nghệ
(R&D, thiết kế cải tiến sản phẩm và quy trình)
Quản trị nguồn nhân lực
1.2.5.3.1. Các hoạt động chủ yếu
Các hoạt động chủ yếu bao gồm các hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Nếu các hoạt động chủ yếu được quản lý hiệu quả với chi phí thấp và ổn đinh, sẽ giúp doanh nghiệp có được các điểm mạnh, tạo ra lợi thế cạnh tranh và thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn, bằng cách giảm giá thành, tăng năng suất hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hoạt động cung ứng đầu vào: gồm các hoạt động, các chi phí và tài sản liên
quan đến việc giao nhận, nhập kho, tồn trữ, kiểm tra và quản lý tồn kho vật tư.
Vận hành sản xuất: gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc chuyển các
yếu tố đầu vào thành sản phẩm hoàn chỉnh như: hoạt động lắp ráp máy móc thiết bị, bảo trì máy móc thiết bị, sản xuất, đóng gói, kiểm tra chất lượng sản phẩm,...
Các hoạt động đầu ra: bao gồm các hoạt động liên quan đến việc phân phối
sản phẩm đến các khách hàng: tồn kho sản phẩm, xử lý đơn hàng, vận chuyển và giao nhận sản phẩm.
Marketing và bán hàng: gồm các hoạt động nghiên cứu thị trường và lập kế
hoạch, phân phối, khuyến mãi, quảng cáo, hoạt động hỗ trợ đại lý, nhà bán lẻ và các hoạt động của lực lượng bán hàng.
Dịch vụ khách hàng: liên quan đến việc hỗ trợ khách hàng như: hướng dẫn
kỹ thuật, giải đáp thắc mắc và khiếu nại của khách hàng, lắp đặt, cung cấp linh kiện thay thế, sửa chữa và bảo trì.
1.2.5.3.2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ
Các hoạt động hỗ trợ nhằm trợ giúp các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ, gián tiếp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ cơ bản bao gồm:
Quản trị nguồn nhân lực: bao gồm các hoạt động được thực hiện nhằm
tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, phát triển nhân sự và trả công cho tất cả các loại lao động.
Phát triển công nghệ: Công nghệ ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động từ
Phát triển công nghệ gồm các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm, quy trình sản xuất, cải tiến thiết kế quy trình sản xuất, máy móc thiết bị, phát triển phần mềm vi tính, hệ thống thơng tin liên lạc và hệ thống hỗ trợ máy tính.
Thu mua: liên quan đến việc mua và cung cấp nguyên vật liệu để hỗ trợ
cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ sở hạ tầng của công ty: gồm các hoạt động liên quan đến quản trị
tổng quát như kế tốn, tài chính, việc thực hiện an tồn và an ninh, quản trị hệ thống thông tin và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Quản trị tổng qt đóng vai trị hỗ trợ cho toàn bộ các hoạt động trong dây chuyền giá trị kể cả các hoạt động chủ yếu cũng như các hoạt động hỗ trợ khác còn lại trong dây chuyền giá trị.
1.2.5.4. Quy trình hình thành chiến lược
Các công cụ quan trọng để hình thành một chiến lược có thể được hợp nhất thành một quy trình ra quyết định gồm 3 giai đoạn như sau (Fred, 1995):
Bảng 1. 1: Khung phân tích hình thành chiến lược
Nguồn: Fred, 1995
Giai đoạn 1 của quy trình hình thành này được gọi là giai đoạn nhập vào, tập trung vào việc tóm tắt các thơng tin cơ bản đã được nhập vào cần thiết cho việc hình thành chiến lược. Giai đoạn 2, được gọi là giai đoạn kết hợp, tập trung vào việc đưa ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên
thông tin nhập vào được rút ra từ giai đoạn 1 để đánh giá khách quan các chiến lược khả thi có thể được chọn ở giai đoạn 2.
1.2.5.5. Các tiềm lực thành công trong nghiên cứu cạnh tranh
Theo Grunig & Kuhn (2002), “Xây dựng những tiềm lực thành công là mục đích
chính của hoạch định chiến lược”. Các tiềm lực này bao gồm:
- Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực: bao gồm cả nguồn lực hữu hình (cơng nghệ, máy móc thiết bị, khả năng tài chính, nguồn nhân lực,...) và nguồn lực vơ hình (văn hóa cơng ty, hình ảnh thương hiệu, năng lực đổi mới, hợp tác...).
- Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong phối thức thị trường: giúp doanh
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên tồn bộ chuỗi giá trị, đạt được thơng qua khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, lợi thế dài hạn về giá...
- Vị thế mạnh trong các thị trường hấp dẫn: Một thị trường được xem là
hấp dẫn là thị trường có quy mơ lớn, mức độ tăng trưởng cao và cường độ cạnh tranh thấp. Đây được coi là lợi thế tổng quát của doanh nghiệp.