Ảnh hưởng và phương thức phối tinh tới năng suất sinh sản của lợn cái C

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dòng lợn c1050 nuôi tại trại lợn tân thái - đồng hỷ - thái nguyên và biện pháp nâng (Trang 69 - 71)

Buổi sáng Buổi chiều Buổi tố

3.3.1.Ảnh hưởng và phương thức phối tinh tới năng suất sinh sản của lợn cái C

hợp với nghiên cứu của các tác giả: Trần Văn Phùng, (2003) [15], Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1997) [6], Trần Quang Hân, (2004) [8].

3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng và phƣơng thức phối tinh tới năng suất sinh sản của lợn cái sản của lợn cái

3.3.1. Ảnh hưởng và phương thức phối tinh tới năng suất sinh sản của lợn cái C 1050 cái C 1050

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng và phƣơng thức phối tinh tới năng suất sinh sản của lợn nái

Các chỉ têu theo dõi ĐVT

Lô TN (n=10) Phối kép Lô ĐC (n =10) Phối đơn x Xm Cv (%) x Xm Cv (%)

Số con sơ sinh/ổ Con/ổ 14,2a ± 0,98 8,15 10,6a ± 0,56 5,3

Khối lượng lợn con SS /con

Kg/con 1,26b ± 0,03 2,25 1,36a ± 0,01 1,27 Khối lượng lợn con sơ

sinh/ổ

Kg/ổ 17,9 a ± 1,51 9,19 14,45a ± 0,67 5,0 Số con còn sống sau

24h

Con 12,2a ± 0,72 7,24 10,3a ± 0,5 5,23 Số con còn sống sau cs Con 11,4 a ± 0,6 7,3 9,8a ± 0,46 4,76

Ghi chú:Các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng là có sai khác về mặt thống kê.

- Số con sơ sinh/ổ: Ở lô thí nghiệm có số con sơ sinh/ổ trung bình là: 14,2 ± 0,98 con. Lô đối chứng có số con sơ sinh/ổ trung bình là: 10,6 ± 0,56 con. Như vậy khi phối kép cho lợn nái sinh sản bằng 2 liều tinh của 2 giống lợn đực khác nhau sẽ cho giúp tăng số lượng và chất lượng tinh trùng ,

tăng khả năng thụ tinh của trứng, từ đó tăng số con sơ sinh/lứa đẻ. Kết quả này có sự sai khác rất rõ rệt (P< 0,001) và có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên số lượng mẫu chưa nhiều, chúng tôi thấy cần phải theo dõi với số lượng lớn hơn để đảm bảo chính xác.

- Khối lượng lợn con sơ sinh/con: ở lô thí nghiệm lợn nái C1050 có khối lượng lợn con sơ sinh/con trung bình là: 1,26 ± 0,03 kg. Ở lô đối chứng lợn nái có khối lượng lợn con sơ sinh/con trung bình là: 1,36 ± 0,01 kg. Chỉ tiêu này giữa 2 lô thí nghiệm và đối chứng có sự sai khác nhau rõ rệt và có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05).

- Khối lượng lợn con sơ sinh/ổ: ở lô thí nghiệm lợn nái C1050 có khối lượng lợn con sơ sinh/ổ trung bình là: 17,90 ± 1,82 kg. Ở lô đối chứng lợn nái có khối lượng lợn con sơ sinh/ổ trung bình là: 14,45 ± 2,06 kg. Như vậy khi phối kép cho lợn cho kết quả khối lượng lợn con sơ sinh/ổ cao hơn là phối lặp, kết quả này có sự sai khác rất rõ rệt (P<0,001) và có ý nghĩavề mặt thống kê.

- Số con sơ sinh còn sống sau 24h: Ở lô thí nghiệm có số con còn sống sau 24h trung bình là: 12,2 ± 0,72 con. Ở lô đối chứng có số con còn sống sau 24h trung bình là: 10,3 ± 0,54. Kết quả này có sự sai khác về mặt thống kê (P> 0,05).

- Số con còn sống sau cai sữa: Ở lô thí nghiệm có số con còn sống sau cai sữa trung bình là: 11,4 ± 0,60 con. Ở lô đối chứng có số con còn sống sau cai sữa trung bình là: 9,8 ± 0,47 con. Kết quả này không có sự sai khác về mặt thống kê (P> 0,05).

Qua kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả về ảnh hưởng của phương thức phối tinh tới năng xuất sinh sản của lợn cái sinh sản dòng C1050 chúng tôi thấy: Trong cùng một môi trường sống, cùng điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và khẩu phần ăn như nhau, khi phối kép bằng 2 liều tinh khác nhau sẽ giúp tăng số con sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh/con và khối lượng sơ sinh/ổ. Từ đó

tăng khối lượng thịt khi xuất chuồng, nâng cao năng xuất sinh sản trong chăn nuôi lợn nái.

3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian cai sữa tới năng xuất sinh sản của lợn nái dòng C1050

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dòng lợn c1050 nuôi tại trại lợn tân thái - đồng hỷ - thái nguyên và biện pháp nâng (Trang 69 - 71)