- Loại 6: Các tài khoản chi phí Loại 7: Các tài khoản thu nhập
1 đến 8 Trong các tài khoản có 3 chữ số, chữ số kết thúc ( đến 8) cỏ ý nghĩa chi tiết tài khoản có mức độ cao hơn, ví dụ: “6 Thầu lại chung”.
6.2.1. Kếtoán hàng tồn kho
6.2.1.1. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho, theo quan điểm kế toán Pháp cũng được đánh giá theo nguyên tắc giá phí (giá thực tế)
a. Giá thực tế nhập kho
- Đối với vật tư, hàng hoá mua ngoài:
Giá mua thực tế bao gồm: Giá thoả thuận và phụ phí mua (khơng kể thuế di chuyển tài sản, thù lao hay tiền hoa hồng, chi phí chứng thư) mà phụ phí mua chỉ bao gồm: Chi phí chuyên chở, chi phí bảo hiểm, tiền thuê kho bãi để hàng, lương nhân viên mua hàng...
- Đối với sản phẩm doanh nghiệp sản xuất: Trường hợp này thành phẩm nhập kho theo giá thành sản xuất thực tế.
Giá thành sản xuất thực tế bao gồm: Giá mua các loại nguyên, vật liệu tiêu hao, chi phí trực tiếp sản xuất, chi phí gián tiếp có thể phân bổ hợp lý vào giá thành sản xuất (Khơng được tính giá vào giá thành sản xuất: Chi phí tài chính, chi phí sưu tầm và phát triển, chi phí quản lý chung).
b. Giá xuất kho và tồn kho cuối kỳ
Theo hệ thống kế tốn Pháp, để tính giá xuất kho và giá tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hoá, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp sau:
ỉ) Phương pháp ỉ: Tính giá bình qn căn cứ vào hàng tồn kho đầu
kỳ và tất cả các lần nhập trong kỳ (tháng, quý, năm) (hay còn gọi là giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ). Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư hàng hố, số lần nhập, xuất nhiều.
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ để xác định đơn giá bình quân căn cứ vào đơn giá bình
quân và số lượng hàng xuất trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ để xác định giá trị hàng xuất trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ. Phương pháp này tương đối chính xác, nhưng cơng vịêc dồn vào cuối kỳ, nên việc cung cấp thông tin chậm trễ.
ĩ. Giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =----------- —----------------- -—-------------------- :---------- ------ z Số lượng hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thực tế Số lượng hàng Đơn giá
hàng xuất trong kỳ xuất trong kỳ bình quân
Giá thực tế Số lượng hàng Đơn giá
hàng tồn cuối kỳ tôn cuôi kỳ1X X • I ' X bình qn Ví dụ:
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 100 150 15 000 Ngày 1/5 500 140 70 000 Ngày 12/5 300 160 48 000 Ngày 15/5 500 130 65 000 Ngày 30/5 400 145 58 000 Tổng cộng 1 800 256 000
- Số lượng hàng xuất trong kỳ: 1.500 - Số lượng hàng tồn cuối kỳ: 300
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = 256 000/ 1800 = 142,22 - Giá thực tế hàng xuất trong kỳ: 1500 X 142,22 = 213 333 - Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 300 X 142,22 = 42 666
ii) Phương pháp 2: Tính giá bình qn sau mỗi lần nhập
Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập kế toán phải tính lại đơn giá bình qn của từng chủng loại vật tư hàng hóa, để làm căn cứ lập chứng từ và ghi sổ kế toán ngay tại lúc xuất kho. Phương pháp này chính
xác, nhưng phức tạp vì phải tính tốn nhiều, nên chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư hàng hố, số lần nhập hàng ít nhưng khối lượng nhập một lần nhiều hoặc các doanh nghiệp đã sử dụng máy vi tính. Giá thực tế hàng xuất kho Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ Số lượng hàng xuat kho Số lượng hàng tồn kho cuối kỳ Đơn giá bình quân Đơn giá binh quân cùa lần nhập
cuối kỳ trong kỳ Đơn giá bình quân lần nhập n Giá thực tế Giá thực tế hàng tồn trước lần nhập n + hàng nhập n Số lượng hàng + số lượng hàng tồn trước lần nhập n nhập lần n Ví dụ:
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu kỳ 100 150 15 000 Ngày 1/5: Nhập 500 140 70 000 Ngày 10/5: Xuất 400 Ngày 12/5: Nhập 300 160 48 000 Ngày 13/5: Xuất 400 Ngày 15/5: Nhập 500 130 65 000 Ngày 19/5: Xuất 500 Ngày 30/5: Nhập Tổng cộng 400 145 58 000
- Tính giá thực tế hàng xuất trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ: Giá thực tế sau khi nhập ngày 1/5:
= (15 000 + 70 000) / 600 = 141,67
Giá thực tế xuất ngày 10/5 = 141,67 X 400 = 56 668
Giá thực tế sau khi nhập ngày 12/5:
= (15 000 + 70 000 - 56 668 + 48 000) / 500 = 152,66 Giá thực tế xuất kho ngày 13/5 = 400 X 152,66 = 61 064 Giá thực tế nhập kho sau ngày 15/5:
= (500 X 152,66 - 61 064 + 65 000) / 600 = 133,78
Giá thực tế xuất kho ngày 19/5 = 133,78 X 500 = 66 888,33 Giá thực tế nhập kho sau ngày 30/5:
= (100 X 133,78 + 58 000) / 500 = 142,76 Tổng trị giá xuất kho trong kỳ:
= 56 668 + 61 064 + 66 888,33 = 184 620,33 Tồn kho cuối kỳ = 100 X 133,78 + 58 000 = 71 378
iii) Phương pháp 3: Phương pháp giá nhập trước, xuất trước.
Theo phương pháp này, tính giá hàng xuất kho trên cơ sở giả định là hàng nào nhập kho trước, sẽ được xuất dùng trước. Xuất hết lô hàng nhập trước, mới đến lô hàng nhập sau.
Theo ví dụ trên:
Giá thực tế xuất ngày 10/5: 100 X 150 + 300 X 140 = 57 000 Giá thực tế xuất ngày 13/5: 200 X 140 + 200 X 160 = 60 000 Giá thực tế xuất ngày 19/5: 100 X 160 + 400 X 130 = 68 000 Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 100 X 130 + 400 X 145 = 71 000
6.2.1.2. Ke toán biến động hàng tồn kho
a. Ke tốn mua hàng •^Tài khoản sử dụng:
Mua với mục đích hoặc dùng để bán, hoặc dùng để tiêu dùng được hạch toán vào các tài khoản chi tiết của tài khoản “60 - Mua” theo bản chất:
Các tài khoản mua
601 Mua lưu kho - Nguyên vật liệu (và dụng cụ)602 Mua lưu kho - Cung ứng khác