- Ngành học: Kinh tế, Kế toán, Quản trị Kinh doanh, Kinh doanh Quốc tế, Marketing,
VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5.2.2. Hình thức trình bày
Trong khn khổ giáo trình này báo cáo nghiên cứu khoa học với đặc thù của sinh viên khối trường kinh tế sẽ chủ yếu là trình bày kết quả nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu hoặc điều tra với quy mô nhỏ, hoặc trao đổi các tham luận về các vấn đề kinh tế thời sự thì hình thức viết và cách thuyết trình sẽ được tuân thủ theo các quy định của bản hướng dẫn kèm theo Quyết định số 754/QĐ-ĐHTM ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại (mẫu số 5, 6, và 7 - xem ở phần phụ lục). Các tài liệu khoa học khác sẽ được viết theo các hướng dẫn chung của một tài liệu khoa học của các khoa chuyên ngành hoặc yêu cầu của đơn vị xuất bản.
Hình thức trình bày của báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sẽ trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài. Nó thường bao gồm các nội dung như: Tính cấp thiết của đề tài, bối cảnh của vấn đề nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu sử dụng; những kết quả phân tích và kết luận về vấn đề nghiên cứu; các đề xuất và kiến nghị đối với vấn đề nghiên cứu.
Quy định về hình thức trình bày như sau:
dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows hoặc tương đương); phông chữ Việt Unicode (Times New Roman), với các quy định cụ thể về lề giấy (trên, dưới, trái, phải) là 02 cm (xem Hình 5.1; Hình 5.2).
Hình 5.1: Kích thước giấy
Trang bìa của đề tài: Ngồi phần logo và tiêu đề đầu (thường là
tên trường), trang này bao gồm: Tên đề tài; Tên tác giả và lớp hành chính; Tên của giáo viên hướng dẫn và dịng tiêu đề cuối về thời gian. (xem phụ lục 5A).
Tên đề tài: Tên đề tài phải nêu in rõ ý nghĩa, mục đích của đề tài
một cách ngắn gọn súc tích và được viết với kiểu chữ in hoa, cỡ chữ 14, phông Times New Roman, in đậm và căn giữa.
Tên tác giả, lớp: Tên của tác giả hoặc đồng tác giả bao gồm đầy
đủ họ và tên, và tên lớp hành chính (nếu có từ hai tác giả trở lên thì mỗi tên tác giả sẽ trình bày trên một dòng). Định dạng cho đoạn này sẽ là cỡ chữ 12, phông Times New Roman đậm, và căn phải.
Tên và học hàm, học vị của giáo viên hướng dẫn: Định dạng
của phần này giống như phần viết tên tác giả.
Tiêu đề cuối: bao gồm tên địa danh, và năm xuất bản. Định dạng
của phần này là kiểu chữ in hoa, cỡ chữ 14, phông Times New Roman, in đậm và căn giữa.
Trang bìa phụ của đề tài: Trang phụ này là bản copy của trang bìa.
Các trang nội dung của đề tài: Các trang này bao gồm: Trang mục lục; danh mục bảng biểu; danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái); nội dung mở đầu; nội dung các chương và phần kết luận. Trừ phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục, các trang này thường được trình bày và đánh số thứ tự trong khoảng từ 40 đến 60 trang (với nội dung đề tài của một nghiên cứu khoa học sinh viên hoặc khóa luận tốt nghiệp). Phông chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng khoảng 1.3 đên 1.5 lines, mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ ; Đối với các dịng tiêu đề thì khoảng cách dòng nên để là 6 pt (đối với cách trước và sau). Phần định dạng cho
toàn trang với khoảng cách lề trái là 3cm, các lề còn lại (trên, dưới, phải) sẽ là 2cm (xem Hình 5.3).
Hình 5.3: Khai báo lề cho các trang nội dung
Cách đánh tiêu đề: Tiêu đề cho nội dung tài liệu thường bao
gồm: Tiêu đề chương; tiêu đề mục cho từng chương.
Tiêu đề chương: Tiêu đề chương sẽ được trình bày ở đầu một
trang mới, viết chữ in hoa, cỡ 13 với phơng chữ là Time New Roman, dãn dịng là 1.3. Định dạng cho tiêu đề này là căn giữa và khoảng cách đoạn (trước, sau) là 12pt.
Tiêu đề mục và tiểu mục: Cách thức đánh đề mục cho tiêu đề
trong các chương được quy định theo dạng 1.1; 1.2; 1.2.1; 1.2.2;... tùy thuộc vào số thứ tự chương và số cấp của tiêu đề. Ví dụ, tiểu mục 1.1.2 nghĩa là tiểu mục thứ hai trong mục 1 của chương 1. Định dạng cho các tiêu đề này sẽ là chữ in đậm, căn sát lề trái và có cùng cỡ với nội dung của các đoạn văn bản khác trong chương.
Ví dụ:
Hình 5.4: Ví dụ về trình bày tiêu đề chương và các mục
Lưu ý: Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. Chú ý tên của mục và tiểu mục không nên đặt ở cuối cùng của trang giấy.
Bảng biểu, sơ đồ, phương trình và hình vẽ: Việc đánh số bảng
biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ “Hình 3.4” có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (xem Hình 5.5a và 5.5b), và nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
Hình 5.5.a: Ví dụ về cách đánh số thứ thự hình và trích dẫn nguồn
Hoặc
Hình 5.5.b: Ví dụ về cách đánh số thứ thự hình và trích dẫn nguồn
Cơ cấu tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2008
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Tăng trưởng GDP 2008
Nông, Lâm nghiệp, Thủy hải sản Cơng nghiệp, xây dựng
Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thơng thường, những bảng ngắn và đồ thị phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này ở lần đầu tiên và phải có chỉ dẫn tham chiếu đến bảng hoặc hình khi đề cập đến hình.
Ví dụ khi đề cập nội dung bảng biểu hoặc hình thì nên viết: “... được
nêu trong Bảng 4...” hoặc “(xem Hình 3...)” mà khơng được viết “... được nêu trong bảng dưới đây” hoặc “...trong đồ thị của X và Y sau”.
Chú ý: Nếu hình vẽ hoặc đồ thị không thể in được, chúng phải được kẻ, vẽ cẩn thận rõ ràng trong báo cáo.
Đối với việc viết các phương trình hoặc cơng thức: Tất cả các
phương trình (cơng thức) cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải (xem Hình 5.6). Nếu một nhóm phương trình (cơng thức) mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi cơng thức trong nhóm cơng thức tổng quát sẽ được chia nhỏ như đánh tiểu mục, ví dụ (2.1) có thể được đánh số là (2.1.1), (2.1.2).
Hình 5.6: Ví dụ về cách đánh số thứ tự công thức (công thức 1 ở chương 2)
Lưu ý: Các thơng tin và số liệu trong biểu bảng hoặc hình vẽ, hoặc
sơ đồ,... chỉ mang tính chất minh họa, hoặc minh chứng cho một vấn đề, người viết nên có các giải thích, bình luận, bày tỏ quan điểm, ý kiến của bản thân khi sử dụng các minh họa hoặc dẫn chứng đó.
Trích dẫn: Việc sử dụng đúng trích dẫn tạo ra một cơ sở khoa
học vững chắc cho các phân tích hoặc lập luận của tác giả. Tuy nhiên, đối với các kiến thức phổ biến sẽ khơng cần phải chỉ ra trích dẫn để giảm bớt sự “nặng nề” tham chiếu trong tồn bộ nội dung của báo cáo. Cơng
dụng của trích dẫn là: Làm luận cứ cho việc chứng minh một luận đề; bác bỏ chỗ sai trong một nghiên cứu nào đó; hay nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu của một nghiên cứu để đề ra hướng nghiên cứu mới (Vũ Cao Đàm, 1999). Khi viết trích dẫn, cần phải ghi rõ ràng, đầy đủ trích dẫn khoa học sao cho khi cần người đọc có thể dễ dàng tra cứu tài liệu gốc về tư tưởng, quan điểm, nhận định của tác giả trích dẫn. Trích dẫn cịn mang tính trách nhiệm trong vấn đề mà tác giả cơng bố. Ví dụ như, trích dẫn kết quả nghiên cứu của một nhà nghiên cứu sẽ gắn liền với trách nhiệm khoa học về mặt số liệu đã công bố trong nghiên cứu của tác giả trích dẫn. Việc ghi đầy đủ trích dẫn cịn là sự tơn trọng pháp luật về sở hữu trí tuệ và bản quyền của tác giả. Nếu sử dụng quá nhiều hoặc chép ngun si mà khơng có trích dẫn đầy đủ của nghiên cứu đã công bố, người viết đã vi phạm pháp luật về luật sở hữu trí tuệ và có thể bị tác giả trích dẫn kiện ra tịa.
Hiện tại có một số kiểu trích dẫn như sau:
o Trích dẫn nguyên văn: Nếu đoạn trích dẫn ít hơn hai câu có thể
để cùng nội dung của đoạn trình bày và để nội dung trích dẫn trong cặp ngoặc kép (“ “) xem ở Hình 5.7. Nếu số câu trích dẫn nhiều, nội dung trích dẫn sẽ được tách thành đoạn độc lập, trình bày lùi vào khoảng 2cm (lề trái, lề phải) so với các đoạn khác, viết chữ in nghiêng và không cần để trong cặp ngoặc kép (xem Hình 5.8).
o Trích
Hình 5.8: Ví dụ minh hoạ về trích dẫn ngun văn nhiều dịng
o Trích dẫn qua tài liệu tham khảo: Trích dẫn này sẽ được ghi
theo thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo, thông thường sẽ được viết dưới dạng đặt trong dấu ngoặc vuông hoặc ngoặc nhọn bao gồm tên tác giả, năm xuất bản. Ví dụ [12], hoặc [12, tr. 10-12], hoặc (Vũ Cao Đàm,1999). Đối với việc trích dẫn lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau có thể liệt kê danh sách của các tài liệu trích dẫn theo thứ tự tăng dần (nếu dùng kiểu trích dẫn trong ngoặc vuông) hoặc thứ tự năm xuất bản tăng dần (nếu dùng kiểu trích dẫn trong ngoặc nhọn). Ví dụ [12], [30], [32] hoặc (Vũ Cao Đàm, 1999), (Graham Basten, 2010). Trong trường hợp tài liệu tham khảo có nhiều tác giả (với trích dẫn theo năm), trích dẫn sẽ được sử dụng là tên của tác giả đầu tiên và kèm với cụm từ “và các tác giả khác”. Ví dụ, (Vũ Cao Đàm và các tác giả khác, 1999), hoặc (Graham Basten et al, 2010).
Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo được xếp theo
thứ tự ABC của tên tác giả. Có hai cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo tùy theo cách trích dẫn. Nếu trích dẫn là để trong ngoặc vuông “[]”
Data Mining is the search for relationships and global patterns that exist in large databases but are ‘hidden’ among the vast amount of data, such as a relationship between patient data and their medical diagnosis. These relationships represent valuable knowledge about the database and the objects in the database and, if the database is a faithful mirror, of the real world registered by the database.
thì thứ tự của danh mục tài liệu tham khảo cũng được đánh số thứ tự (ví dụ xem Hình 5.9).
Hình 5.9: Ví dụ minh hoạ về cách viết danh mục tài liệu tham khảo
Trong đó:
Thành phần thơng tin Giải thích
Vũ Cao Đàm hoặc Thuy N.T.T, Davis, N. D.
Tên (các) tác giả
(1999), (2007) Năm xuất bản trong ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Clustering and Predicting CardioVascular Risk
Tên sách hoặc tên bài báo, chữ in nghiêng, chữ cái đầu tiên viết hoa, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Khoa học Kỹ thuật, Proc. In International Conference of Data Mining and Knowledge Engineering
Tên nhà xuất bản hoặc nơi đăng ấn phẩm bài báo, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Hà Nội, London Nơi xuất bản, khoảng trang trong kỷ yếu và kết thúc là dấu chấm (.)
Cịn nếu trích dẫn theo tên tác giả và năm thì trong danh mục tài liệu tham khảo không cần đánh số thứ tự (ví dụ xem Hình 5.10).
9. Vũ Cao Đàm, (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Thuy N.T.T, Davis, N. D. (2007), Clustering and Predicting CardioVascular Risk, Proc. In International Conference of Data
Hình 5.10: Ví dụ minh hoạ về cách viết danh mục tài liệu tham khảo
Trong đó:
Thành phần thơng tin Giải thích
Barach, P. and Small, P.D. Tên tác giả
(2000), Năm xuất bản trong ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,)
“Reporting and Preventing Medical Mishaps: Lessons from Non-medical Near-miss Reporting Systems”
Tên bài viết đặt trong dấu ngoặc kép hoặc một số nơi quy định không cần để trong ngoặc kép, tiếp sau là dấu phẩy (,)
British Medical Journal, Tên tạp chí in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,) Vol. 320, Số phát hành của tạp chí, tiếp sau là dấu phẩy
(,)
pp. 759-763.. Khoảng trang chứa nội dung bài báo trên tạp chí, kết thúc bằng dấu chấm
Chú ý: Nếu tài liệu tham khảo được lấy từ trang web thì phải chỉ ra
địa chỉ của trang đó và ngày truy cập.
Barach, P. and Small, P.D, (2000), “Reporting and Preventing Medical Mishaps: Lessons from Non-medical Near-miss Reporting Systems”,
Ví dụ:
Hình 5.11: Ví dụ minh hoạ về cách viết danh mục tài liệu tham khảo từ website
Nếu có nhiều tài liệu được viết bởi cùng một tác giả trong cùng một năm, ta có thể quy ước thứ tự các năm là a, b,c,... Ví dụ:
Hình 5.12: Ví dụ minh hoạ về cách viết danh mục tài liệu tham khảo cùng tác giả, cùng năm
Nếu trong bản báo cáo bao gồm các tài liệu tham khảo cả bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài, tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật... (đối với những tài liệu bằng ngơn ngữ cịn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
Alhoniemi, E., Himberg, J., Parhankangas, J., Vesanto, J, (2005,
SOM tool box. Available online at website:
http://www.cis.hut.fi/projects/somtoolbox/.Date Access [17/09/2014]
Altman, D.G., Bland JM, (1994a), Diagnostic Tests 1: Predictive Values, British Medical Journal, Vol. 308.
Altman, D.G., Bland JM, (1994b), Diagnostic Tests 2: Predictive Values, British Medical Journal, Vol. 309.
Nếu tác giả là người nước ngồi thì sẽ được xếp thứ tự ABC theo họ. Nếu tác giả là người Việt Nam: Xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ. Trong trường hợp, tài liệu khơng có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
Đánh số trang cho báo cáo: Số thứ tự trang đánh ở giữa và cuối
mỗi trang (đối với phần nội dung chính đánh theo số thứ tự 1,2,3,... cho đến hết. Đối với các trang đầu của báo cáo như: Danh mục các hình, danh mục bảng biểu,.. có thể đánh thứ tự hoặc khơng. Nếu đánh thứ tự thì sử dụng chữ số la mã như: i, ii, iii,... Đối với những phần phụ lục tương tự như vậy.
Phụ lục của báo cáo: Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung báo cáo như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh... Nếu báo cáo sử dụng những câu trả lời cho một bản điều tra, hỏi đáp thì bản điều tra, câu hỏi mẫu này phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản đã cùng để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng được tóm tắt hoặc sửa đổi. Cách tính tốn mẫu trình bày tóm tắt trong các bảng biểu cũng cần nêu trong phụ lục. Phụ lục khơng được dày hơn phần chính của báo cáo.
Một số điểm cần chú ý khi trình bày báo cáo
Ln ngầm định người đọc “tự hiểu” ý của người viết mà khơng cần giải thích: Khi trình bày quan điểm về một nội dung vấn đề nghiên cứu, tác giả nên ln tự hỏi mình sẽ trả lời các câu hỏi của người đọc là “Làm thế nào mà bạn đưa ra nhận định đó?”
Nêu tóm tắt ý kiến của các tác giả khác mà khơng có sự giải thích rõ ràng: Trong bản trình bày báo cáo nghiên cứu, tác giả khơng chỉ đơn