8. Dự kiến cấu trỳc luận văn
2.3.2. Quản lý hoạt động rốn luyện thể chất của học sinh
Chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp chỉ đạo tổ chức các hoạt động TDTT nội khóa, ngoại khoá theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tuyên truyền, giáo dục, vận động học sinh từ tự giác đến tự phát tập luyện TDTT và th-ờng xuyên tích cực tham gia các hoạt động nội, ngoại khoá các giải thể thao do 2 ngành GD&ĐT và ngành TDTT phối hợp tổ chức cho học sinh.
Quản lý tốt hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà tr-ờng, xã hội hoá TDTT đây là môi tr-ờng tốt nhất để các em học sinh THCS đóng góp đ-ợc nhiều cho bản thân, gia đình và xã
hội. Đồng thời, để các em học sinh có sức khoẻ, vui vẻ, đoàn kết thi đua học tập, hoàn thành nhiệm vụ của mình và góp phần xây dựng địa ph-ơng.
Đặc biệt là để h-ớng ứng kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 27/3/1946 Bác viết trong bài có nhan để “ Sức khoẻ và thể dục” đăng trên báo Cứu Quốc - ra ngày 27/3/1946: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công. Mỗi một ng-ời dân yếu ớt tức là cả n-ớc yếu ớt “ mỗi một ng-ời dân khoẻ mạnh là cả
n-ớc khoẻ mạnh ” - “Tự tôi ngày nào cũng tập”.
Vậy nên, hoạt động thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ng-ời dân yêu n-ớc. Việc đó không gây tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và cũng làm đ-ợc. Mỗi ngày lúc ngủ dạy, tập một ít thể dục, ngày nào cũng vậy thì khí huyết l-u thông, tinh thần đầy đủ. Nh- vậy là sức khoẻ dân c-ờng thì quốc thị. Tôi mong đồng bào ta ai cũng tập thể dục.
Quản lý hoạt động TDTT nội khoá, ngoại khoá hợp lý sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh phát triển thể chất một các toàn diên hơn đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.