Individualized Consideration Quan tâm cá nhân
Idealized Influence Ảnh hưởng thuộc về lý tưởng Inspirational Motivotion Động lực truyền cảm hứng Intellectual Stimulation Kích thích trí tuệ Job performance Hiệu quả công việc
3.3.2. Nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nhiệm có hệ thống về các hiện tương quan sát được thông qua số liệu thống kê, toán học hoặc kỹ thuật vi tính. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triền và sử dụng mơ hình tốn học, lý thuyết hoặc các giả thuyết liên quan tới các hiện tượng. Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu trong đó thơng tin được thu thập ở dạng định lượng nhằm giúp chúng ta có thể đo lường bằng số lượng. Nghiên cứu định lượng yêu cầu một câu hỏi cụ thể và thu thập một mẫu dữ liệu số từ hiện tượng quan sát hay từ nghiên cứu người trả lời các câu hỏi.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng việc thu thập dữ liệu sơ cấp từ những đối tượng khảo sát là CBCC tại UBND thị trấn Dương Minh Châu.
Nghiên cứu này được thực hiện cắt ngang thời gian, nghiên cứu cắt ngang thời gian được thực hiện tại một thời điểm hay trong khoảng thời gian ngắn, mỗi đối tượng chỉ thu thập thông tin một lần và không theo dõi xuôi theo thời gian (Khassawneh, Khader, Amarin và Alkafajei, 2006).
Phương pháp thu thập thông tin định lượng thông qua phỏng vấn bảng khảo sát chi tiết được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Tác giả đã tiến hành phát 200 phiếu khảo sát tại các xã tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh và đã thu về được 150 phiếu phù hợp.
Thang đo nghiên cứu định lượng
Thang đo của nghiên cứu này được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước trong và ngoài nước và là kết quả của nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận nhóm CBCC. Mức độ hài lịng được sử dụng bởi thang đo Likert 5 mức.
Hồn tồn khơng đồng ý
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5
Các yếu tố của PCLĐCD tác động đến hiệu quả công việc của CBCC cấp xã tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.
Nhân tố Ký hiệu
Quan tâm cá nhân (Individualized Consideration)
- Lãnh đạo ln khuyến khích tơi cân bằng giữa công việc và cuộc
sống. INCO1
- Năng lực của tôi được sử dụng một cách hiệu quả tại cơ quan tôi làm
việc. INCO2
- Lãnh đạo luôn tạo điều kiện cho cán bộ thể hiện kỹ năng lãnh đạo. INCO3
- Lãnh đạo ln động viên tơi hồn thành cơng việc. INCO4
- Tơi ln có cơ hội để nâng cao kỹ năng và năng lực làm việc trong
cơ quan. INCO5
- Năng lực và kỹ năng của tôi được sử dụng hiệu quả khi thực hiện
công việc hiện tại. INCO6
- Tôi cảm thấy hài lòng khi được quyền tham gia ra các quyết định ảnh
hưởng đến công việc của tôi. INCO7
Ảnh hưởng lý tưởng hóa (Idealized Influence)
- Lãnh đạo tơi ln đề cao tính trung thực và liêm chính. IDIN1
- Khiếu nại, tranh chấp luôn được giải quyết một cách công bằng trong
cơ quan của tôi. IDIN2
Động lực truyền cảm hứng (Inspirational Motivotion)
- Cán bộ trong cơ quan của tôi luôn được trao quyền chủ động trong
thực hiện cơng việc. INMO2
Kích thích trí tuệ (Intellectual Stimulation)
- Lãnh đạo tơi ln chấp nhận sự sáng tạo trong công việc. INST1
- Tổ chức ln ủng hộ và khích lệ tinh thần khi nhân viên có sáng tạo
trong cơng việc. INST2
- Tổ chức ln khích lệ tinh thần để nâng cao hiệu quả công việc hơn
trong công việc. INST3
Hiệu quả công việc (Job Performance)
- Tơi thích cơng việc này. JOPE1
- Tơi muốn tiếp tục làm công việc này. JOPE2
- Tơi ln nổ lực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để phục vụ
cơ quan. JOPE3
- Tơi ln cố gắng hết mình để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao của
cơ quan. JOPE4
- Tôi cảm thấy hạnh phúc với cơ quan của tôi. JOPE5
Mẫu nghiên cứu
Để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu thì việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp là rất quan trọng. Về nguyên tắc cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính xác, tuy nhiên cỡ mẫu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến chi phí và thời gian thực hiện nghiên cứu. Đối với nghiên cứu này do hạn chế về chi phí thực hiện nên cỡ mẫu được xác định trên nguyên tắc tối thiểu cần thiết để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu.
Có nhiều phương pháp chọn mẫu, tuy nhiên nhìn chung có hai phương pháp chủ yếu là: (1) phương pháp chọn mẫu theo xác suất, (2) phương pháp chọn mẫu phi xác
suất. Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài này sử dụng phương pháp chọn mẫu là phi xác suất.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) số lượng mẫu quan sát bằng 5 lần số biến. Trong bài nghiên cứu này có 19 biến quan sát nên lượng kích thước mẫu tối thiểu là 100. Nhưng để đảm bảo kết quả nghiên cứu đạt độ tin cậy cao, mang tính thực tiễn tác giả sẽ lựa chọn kích thước mẫu là 200 quan sát. Kết quả thu được 176 phiếu quan sát và có 150 phiếu hợp lệ, 26 phiếu khơng hợp lệ. Do có 150 phiếu khảo sát hợp lệ nên vẫn đáp ứng được yêu cầu.
3.4. Thiết kế mẫu.
Mẫu được thiết kế một cách đơn giản nhất giúp cho CBCC dễ dàng nắm bắt, đảm bảo khảo sát mang lại hiệu quả cao nhất phục vụ cho nghiên cứu với các tiêu chí như sau: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác. Cụ thể:
- Giới tính: Nam, nữ.
- Tuổi: Dưới 25 tuổi, từ 25 đến 40 tuổi, trên 40 tuổi.
- Trình độ học vấn: Trung cấp, Cao đẳng – Đại học, Sau đại học.
- Thâm niên công tác: Dưới 3 năm, từ 3 đến 10 năm, từ 10 -15 năm, trên 15 năm.
3.5. Thu thập dữ liệu.
Quá trình thu thập dữ liệu được thực hiện qua 5 bước:
- Lựa chọn 200 CBCC cấp xã tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh để khảo sát.
- Tiến hành gửi bảng khảo sát cho 200 đối tượng khảo sát đồng thời giải tích và hướng dẫn rõ từng câu hỏi trong bảng khảo sát.
- Thu lại các bản khảo sát.
- Tổng hợp các bảng khảo sát, đánh giá tính hợp lệ từng bảng khảo sát.
3.6. Phân tích dữ liệu.
Các thơng tin thu thập từ việc khảo sát sẽ được tổng hợp làm sạch, tiếp tục nhập liệu và mã hóa vào phần mềm SPSS 20.0 để xử lý kết xuất các kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố độc lập và nhân tố phụ thuộc và kiểm định mơ hình từ phân tích mơ hình hồi quy.
3.7. Kiểm tra độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhầm loại bỏ các biến quan sát khơng đạt u cầu trong nghiên cứu vì nếu đưa các biến này vào nghiên cứu sẽ làm sai lệch trong nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để xem xét đánh giá mực độ liên kết của các biến quan sát trong thang đo chứ không dùng để loại bỏ biến khỏi thang đo. Việc đánh giá chọn lọc biến cần loại và biến cần giữ sẽ dựa trên hệ số tương quan tổng của từng biến quan sát, loại bỏ biến sẽ giúp cho thang đo phù hợp trong nghiên cứu. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) hế số Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan tổng của biến quan sát > 0.3 thì đạt yêu cầu.
- Đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005):
Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.8 là thang đo tốt.
0.8 ≥ Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 07 là sử dụng được.
Trong một số nghiên cứu thì Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 có thể sử dụng được trong các khái niệm nghiên cứu mới hoặc đối tượng mới.
Từ các tiêu chí về hệ số tương quan biến tổng và độ tin cậy Cronbach’s Alpha, nghiên cứu này sẽ được thực hiện như sau:
- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0.3 sẽ bị loại vì khơng có ý nghĩa nghiên cứu.
- Để đảm bảo yêu cầu trong nghiên cứu hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo phải lớn hơn 0.6.
3.8. Phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích nhân tố khám phá EFA nhầm đánh giá các thang đo là giá trị phân biệt hay giá trị hội tụ.
Các bước phân tích nhân tố khám phá EFA:
- Trích nhân tố Principal Axis factoring với phép quay Varimax đối với các biến độc lập
- Trích nhân tố Principal Axis factoring với phép quay Varimax đối với các biến phụ thuộc
- Kiểm định KMO và Bartlett, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mông Ngọc (2005) giá trị KMO nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 và mức ý nghĩa sig. bé hơn 0.05 thì các biến phù hợp để thực hiện phân tích EFA
- Trích nhân tố Principal Axis factoring với phép quay Varimax đối với các biến độc lập và biến phụ thuộc.
- Kiểm định Bartlett và KMO phải thỏa yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và mức ý nghĩa “sig.” phải bé hơn 0.05.
3.9. Phân tích mơ hình hồi quy.
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo bằng phương pháp Cronbach’s Alpha và kiểm tra thang đo có giá trị phân biệt hay giá trị hội tụ bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, tiếp tục tiến hành phân tích mơ hình hồi quy cho từng giả thuyết để kiểm định ý nghĩa mơ hình mơ hình nghiên cứu.
Phân tích tương quan Pearson để đánh giá mức độ tương quan giữa các nhân tố độc lập và nhân tố phụ thuộc. Mức giá trị của Pearson từ -1 đến +1, càng gần đến +1 mức độ tương quan giữa các nhân tố càn chặt chẽ.
Tiêu chí thực hiện phân tích tương quan Pearson và phân tích mơ hình hồi quy: - Phân tích tương quan Pearson lớn hơn 1 để đảm bảo tính tương quan chặt chẽ. - Phân tích mơ hình hồi quy: R bình phương hiệu chỉnh lớn hơn 0.5 để đảm bảo mức ý nghĩa thực tiễn, mức ý nghĩa sig. lơn hơn 0.05, VIF bé hơn 10 (Lớn hơn 10 sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến), hệ số Beta càng lớn cho thấy mực độ tác động của nhân tố càng cao.
Tóm tắt chương 3:
Chương này trình bày phương thức thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng đối với đề tài, từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước xây dựng thang đo phù hợp với đề tài “Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến
hiệu quả công việc của cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”. Đồng thời chương này còn xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài cán bộ công chức cấp xã tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, bảng hỏi khảo sát, phương pháp thu thập xử lý thông tin.
CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.
Sau khi khảo sát các đối tượng, tác giả tổng hợp được bảng thống kế như sau:
Bảng 4.1: Bảng thống kê đối tượng được khảo sát
Biến Tần số Tỷ lệ Tổng Giới tính Nam 74 49.3 150 Nữ 76 50.7 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 30 20.0 150 Từ 25 – 40 tuổi 62 41.3 Trên 40 tuổi 58 38.7 Trình độ học vấn Trung cấp 10 6.7 150 Cao đẳng, đại học 111 74.0 Sau đại học 29 19.3
Thâm niên công tác Dưới 3 năm 4 2.7 150 Từ 3 – 10 năm 45 30.0 Từ 10 - 15 năm 57 38.0 Trên 15 năm 44 29.3
Sau khi gửi 200 phiếu khảo sát để thu thập thông tin tác giả thu lại được 176 phiếu khảo sát (Đạt tỷ lệ 88% so với số lượng phiếu khảo sát phát ra) trong 176 phiếu khảo sát được thu lại có 150 phiếu khảo sát hợp lệ (Đạt tỷ lệ 75% so với số lượng phiếu
khảo sát phát ra), với số lượng 150 phiếu khảo sát hợp lệ vậy khối lượng mẫu đã đạt theo đúng yêu cầu để thực hiện nghiên cứu. Vì vậy tác giả thực hiện nhập liệu các thông tin thu thập được vào phần mềm SPSS để mã hóa và xử lý.
Kết quả nhập liệu thông tin thu thập từ khảo sát vào phần mềm SPSS được thống kê như sau:
- Giới tính: trong 150 đối tượng khảo sát có 74 nam (Tỷ lệ 49.3% trên tổng đối tượng khảo sát) và 76 nữ (Tỷ lệ 50.7% trên tổng đối tượng khảo sát). Theo thống kê trên ta thấy số lượng CBCC là nữ nhiều hơn nam.