CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÓI MÕN ĐẤT
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM
2.2.1. Dân số và lao động
2.2.1.1. Dân số
Tỉnh Kon Tum với diện tích 9.674,18 km2; với dân số là 520.048 ngƣời (tính đến năm 2017), mật độ dân số trung bình 54 ngƣời/km2. Trong đó, khu vực thành thị có 184.765 ngƣời, chiếm 35,53%; khu vực nơng thơn có 335.283 ngƣời; chiếm 64,47%. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2017 đạt
2,41%. Dân số nam 275.523 ngƣời (chiếm 52,98%); dân số nữ 244.525 ngƣời (chiếm 47,02%) [6].
Nhìn chung, theo số liệu thống kê các năm, cơ cấu dân số tỉnh Kon Tum có sự dịch chuyển giữa thành thị và nông thôn. Cơ cấu dân số ở thành thị có xu hƣớng tăng nhẹ từ 35,23% năm 2015 lên 35,53% năm 2017.
Phân bố dân cƣ nhìn chung khơng đồng đều. Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh có 54 ngƣời/km2. Dân cƣ tập trung chủ yếu ở thành phố Kon Tum với mật độ dân số lên 390 ngƣời/km2, thứ 2 là huyện Đắk Tô với mật độ dân số 90 ngƣời/km2. Các huyện còn lại dân cƣ thƣa thớt, mật độ dân số dƣới 90 ngƣời/km2
; huyện Kon Rẫy có mật độ dân số 28 ngƣời/km2, huyện Kon Plơng có mật độ dân số 18 ngƣời/km2, thấp nhất là huyện Ia H’Drai, mới thành lập với mật độ dân số chỉ có 7 ngƣời/km2.
Về dân tộc, Kon Tum là một tỉnh nhiều dân tộc, đa tôn giáo, là nơi cƣ trú của trên 10 dân tộc. Trong đó, dân tộc kinh chiếm 46,76% dân số toàn tỉnh; các đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 53,24%. Trong đó, dân tộc Xơ Đăng chiếm 24,44%; dân tộc Ba Na chiếm 12,52%; dân tộc Giẻ Riêng chiếm 7,39%; dân tộc Gia Rai chiếm 4,75%; các dân tộc còn lại nhƣ Brâu, Rơ Mâm, Hrê,… chỉ có 4,14%. Đa dạng về thành phần dân tộc đã tạo cho tỉnh Kon Tum một nền văn hóa rất đa dạng, phong phú với những bản sắc riêng biệt, độc đáo trong đó nổi bật là bản sắc văn hóa truyền thống của ngƣời Xơ Đăng, ngƣời Ba Na, ngƣời Gia Rai,… và các dân tộc bản địa khác.
2.2.1.2. Lao động
Năm 2017, tổng số lao động trong độ tuổi có 307.816 ngƣời (chiếm 58,49% dân số tồn tỉnh); trong đó lao động ở nơng thơn chiếm 66,04%; lao động ở thành thị chiếm 33,96%. Lực lƣợng lao động làm việc theo các ngành kinh tế là 305.510 ngƣời; chiếm 99,3% tổng số lao động. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo đạt 47,9%; tăng cao hơn so với các năm trƣớc. Tuy
nhiên, tốc độ tăng vẫn còn chậm. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động trong độ tuổi năm 2017 là 0,81%; trong đó đối với nam là 0,72%, đối với nữ là 0,92%; tỷ lệ thất nghiệp trong khu vực thành thị là 2,06%; cao hơn nhiều so với ở nông thôn là 0,17%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi là 0,90%. Trong đó, ở khu vực nơng thơn là 1,07%, khu vực thành thị là 0,57%.
Nhìn chung, tỷ lệ lao động so với dân số toàn tỉnh của Kon Tum tƣơng đối cao. Tuy nhiên, chất lƣợng lao động vẫn còn thấp. Số lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao và bậc trung và cơng nhân có tay nghề cao còn thấp. Nguồn nhân lực là đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí con thấp, tập qn sản xuất vẫn cịn lạc hậu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và canh tác nƣơng rẫy là chính. Tỷ lệ dân số và lao động của đồng bào dân tộc thiểu số cao, phân bố chủ yếu ở các huyện.
Mức sống dân cƣ đã đƣợc cải thiện hơn so với những năm trƣớc, tuy nhiên vẫn cịn thấp, thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng theo giá hiện hành đạt 2.186 nghìn đồng, tăng 12,3% so với năm 2016. Năm 2017, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 2.130.091 tỷ đồng; tăng 12,63% so với năm 2016.