STT % che phủ Bãi chăn thả, cây lâu năm thấp và có lớp phủ
Cây bụi và cây có chiều cao khác nhau (khơng phủ kín đất) Rừng nhiệt đới (lớp phủ > 50%) Cây hàng năm 4m 2m 1m 0,5m 1 0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2 10 0,55 0,97 0,95 0,93 0,92 0,55 3 20 0,30 0,95 0,90 0,83 0,83 0,009 0,30
4 30 0,17 0,92 0,85 0,79 0,75 0,17 5 40 0,09 0,89 0,80 0,72 0,66 0,09 6 50 0,05 0,87 0,75 0,65 0,58 0,003 0,06 7 60 0,027 0,84 0,70 0,58 0,50 0,056 8 70 0,015 0,81 0,65 0,51 0,41 0,001 0,053 9 80 0,008 0,78 0,60 0,44 0,33 0,050 10 90 0,005 0,76 0,55 0,37 0,24 0,047 11 100 0,002 0,73 0,5 0,30 0,16 0,0001 0,043
Nguồn: Hội Khoa h c Đất Qu c tế [19]
Ở mỗi độ dốc khác nhau và tùy thuộc vào loại hình sử dụng đất khác nhau có hệ số C và P khác nhau. Đối với Việt Nam các nhà khoa học đã xác định hệ số P trên đất có rừng là 1.
Hình 1.5. Quy trình thành lập bản đồ hệ số C Bảng 1.8: Bảng tra hệ số P theo Hội Khoa học đất Quốc tế Bảng 1.8: Bảng tra hệ số P theo Hội Khoa học đất Quốc tế
STT Độ dốc (%) Trồng theo đƣờng đồng mức Trồng theo đƣờng đồng mức và cây trồng theo băng Trồng theo luống 1 1-2 0,6 0,3 0,12 2 3-8 0,5 0,25 0,1 Bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật Số hoá Gán trị hệ số C Raster hoá Bản đồ hệ số C
3 9-12 0,6 0,3 0,12
4 13-16 0,7 0,35 0,14
5 17-20 0,8 0,4 0,16
6 21-25 0,9 0,45 0,18
Nguồn: Hội Khoa h c Đất Qu c tế [19]
Hình 1.6. Quy trình thành lập bản đồ hệ số P Bản đồ hiện trạng lớp Bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật Số hoá Gán trị hệ số P Raster hoá Bản đồ hệ số P
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÓI MÕN ĐẤT TỈNH KON TUM
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH KON TUM NHIÊN TỈNH KON TUM
2.1.1. Vị trí địa lý
Kon Tum là một tỉnh miền núi nằm về phía Bắc vùng Tây Nguyên, nằm ở ngã ba Đơng Dƣơng, phần lớn lãnh thổ nằm ở phía Tây dãy Trƣờng Sơn.
Vị trí địa lý tỉnh Kon Tum nằm trong khoảng từ: 107020’15” đến 108032’30” kinh độ Đông và từ 13027’10” đến 15027’15” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, có chiều dài 152 km. - Phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, có chiều dài 158 km. - Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, có chiều dài 78 km.
- Phía Tây giáp với Lào và Campuchia, có chiều dài 280,7 km.
Kon Tum có tổng diện tích tự nhiên là 967.418,38 ha; có diện tích lớn thứ 8 trên 63 tỉnh thành. Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm 9 huyện và 1 thành phố : Thành phố Kon Tum và các huyện Đắk Glei, Ngọc Hồi, Đắk Tô, Kon Plông, Kon Rẫy, Đắk Hà, Sa Thầy, Tu Mơ Rông và Ia H’Drai.
Tỉnh Kon Tum nằm giáp với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có đƣờng Hồ Chí Minh chạy từ Quảng Nam qua Kon Tum đi Gia Lai - Đắk Lắk - Thành phố Hồ Chí Minh; đƣờng Đơng Trƣờng Sơn chạy dọc qua phía Đơng tỉnh; đƣờng QL 40 chạy qua cửa khẩu Bờ Y đi Lào và Campuchia; đƣờng Quốc lộ 24 đi Quãng Ngãi (nối với Quốc lộ 1).
Tỉnh Kon Tum có vị trí địa lý rất quan trọng về phát triển KT-XH, bảo vệ môi trƣờng và an ninh quốc phịng đối với Tây Ngun và miền Trung nói riêng và cả nƣớc nói chung.
2.1.2. Đặc điểm địa chất
Kon Tum nằm trong địa khối cổ phía Nam hay gọi là địa khối cổ Kon Tum. Nền địa chất đƣợc cấu tạo từ 4 nhóm đá chủ yếu: Nhóm đá macma axít; nhóm đá sét biến chất; nhóm đá macma kiềm; nhóm nền địa chất bồi, dốc tụ.
2.1.3. Địa hình và địa mạo
Địa hình của Kon Tum chủ yếu là đồi núi, có hƣớng thấp dần từ Bắc xuồng Nam và từ Đông sang Tây; địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía Bắc - Tây Bắc chạy sang phía Đơng tỉnh Kon Tum, địa hình đa dạng và phong phú với gò đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là địa hình núi và cao ngun. Có thể chia thành 3 dạng địa hình chính:
- Kiểu địa hình núi trung bình và núi cao: Chiếm phần lớn lãnh thổ
Kon Tum với khoảng 61,6% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bố chủ yếu ở phía Bắc - Tây Bắc sang phía Đơng và kéo dài xuống vùng trung tâm tỉnh, tạo thành hình cánh cung ơm lấy đồi núi thấp và máng trũng thuộc các huyện Đắk Glei, Tu Mơ Rông, Kon Plông, Ngọc Hồi,... Trong đó, địa hình núi cao chiếm khoảng 0,7% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Đắk Glei và Tu Mơ Rơng. Độ cao tuyệt đối trung bình từ 1.200 - 1.600 m so với mực nƣớc biển, thuộc hệ thống núi Ngọc Linh cao và đồ sộ, cao nhất là đỉnh Ngọc Linh (2.598 m), Ngọc Yên (cao 1.974 m). Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ tạo nên nhiều khe rãnh, độ dốc trung bình từ 260 - 280, một số nơi có độ dốc lên trên 400. Tỷ lệ che phủ rừng lớn, tập trung diện tích rừng có trữ lƣợng cao, có nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm.
- Kiểu địa hình đồi núi thấp: Với tổng diện tích khoảng 203.255 ha;
chiếm khoảng 21,0% diện tích tự nhiên của tỉnh. Kiểu địa hình đồi núi thấp có dạng nghiên về phía Tây và thấp dần về phía Tây Nam, phân bố tập trung
huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Đắk Tô và phía Nam các huyện Đắk Hà, Kon Plông. Đây là vùng chuyển tiếp giữa kiểu địa hình núi trung bình và vùng thung lũng, độ cao trung bình từ 400 - 600 m, độ dốc trung bình từ 200
- 250. Độ che phủ của rừng khơng cao, rừng tự nhiên cịn ít, rừng trồng manh mún.
- Kiểu địa hình thung lũng và máng trũng: Nằm dọc theo sơng Pơ Cơ
đi về phía Nam của tỉnh, kéo dài từ huyện Đắk Glei qua huyện Ngọc Hồi, Đắk Hà, Sa Thầy, Ia H’Drai và Thành phố Kon Tum, nhiều nơi có địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 300 - 500 m, độ dốc trung bình dƣới 100
.
2.1.4. Khí hậu và thủy văn
2.1.4.1. Khí hậu
Tỉnh Kon Tum có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun, khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa: Từ tháng 5 - 10 hàng năm, lƣợng mƣa chủ yếu tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 (chiếm trên 80% lƣợng mƣa cả năm). Độ ẩm khơng khí trên 80%; vào những ngày mƣa liên tục, độ ẩm không khí đạt tới độ bão hồ. Ở khu vực phía Đơng và Đơng Bắc của tỉnh, tổng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm dao động từ 1.300 - 2.000 mm (chiếm 80% - 90% tổng lƣợng mƣa năm); các vùng cịn lại có tổng lƣợng mƣa trong mùa mƣa chiếm 70% - 80% tổng lƣợng mƣa cả năm.
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Tổng lƣợng mƣa dao động từ 180 - 700 mm (chiếm 10 - 20% lƣợng mƣa cả năm). Trong đó, khu vực phía Đơng Trƣờng Sơn có lƣợng mƣa cao hơn, đạt khoảng 400 - 700 mm. Vào mùa khơ, độ ẩm khơng khí và độ ẩm đất thấp, khí hậu khơ hanh đã làm cho đất bị khô cứng và mất cấu trúc.
Các khu vực phía Bắc và Đơng Bắc của tỉnh có địa hình núi cao, thuận lợi cho việc đón gió nên lƣợng mƣa hàng năm cao, trên 2.000 mm. Khu vực
phía Tây, Tây Nam của tỉnh, lƣợng mƣa đạt 1.800 - 2.000 mm. Các khu vực có địa hình thung lũng, khuất gió nhƣ thành phố Kon Tum, thị trấn Kon Rẫy, thị trấn Đắk Glei có lƣợng mƣa thấp nhất, phổ biến từ 1.600 - 1800 mm.
a) Chế độ nhiệt: Do ảnh hƣởng của vĩ độ địa lý nên nhiệt độ ở đây tƣơng đối cao, nhiệt độ trung bình năm đạt khoảng 24,90
C; nhiệt độ cao nhất 27,40 C (tháng 5); nhiệt độ thấp nhất 21,80 C (tháng 12). Số ngày có nhiệt độ lớn hơn 200 C khoảng 220 ngày, tổng nhiệt lƣợng trong năm từ 7.700 - 8.7000 C. Ở những vùng có độ cao dƣới 500 m, nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 23 - 24 0C. Ở độ cao từ 500 - 800 m, nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 22 - 230
C. Ở độ cao từ 800 - 1.000 m nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 20 - 210
C. Ở độ cao trên 1.000 m, nhiệt độ trung bình năm dao động giảm xuống cịn dƣới 200
C
b) Chế độ gió: Kon Tum chịu ảnh hƣởng của 2 loại gió chính:
Gió Tây Nam hoạt động từ tháng 4 đến tháng 10, tần suất cao nhất 32% (tháng 5), tần suất thấp nhất 13% (tháng 9). Đây cũng là thời điểm mùa mƣa của Kon Tum.
Gió Đơng Bắc hoạt động từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tần suất cao nhất 24% (tháng 3, 4), tần suất thấp nhất 7% (tháng 11).
Kon Tum nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng do nằm trên nhiều vĩ độ và kiểu địa hình khác nhau tạo nên nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, có thể phân thành các vùng khí hậu cơ bản nhƣ sau:
- Vùng I (Vùng Đông Trường Sơn) là vùng núi cao phía Đơng và Đơng Bắc tỉnh, chiếm khoảng ¼ diện tích tồn vùng. Chịu ảnh hƣởng của khí hậu Đơng Trƣờng Sơn, là vùng có lƣợng mƣa cao nhất tỉnh, lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.750 - 2.350 mm, phân bố không đồng đều. Khu vực vùng núi cao Ngọc Linh (Đắk Glei) có lƣợng mƣa cao nhất, khu vực Măng Cành (Kon Plơng) có lƣợng mƣa thấp nhất. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 6 kéo dài đến hết
tháng 12. Nền nhiệt thấp nhất tỉnh, trung bình đạt 19,5 - 23 0C. Tổng nhiệt độ năm thấp phổ biến từ 7.000- 8.000 0C. Độ ẩm trung bình năm cao phổ biến từ 82 - 85%. Vùng này đƣợc chia làm 2 tiểu vùng khí hậu với đặc trung khí hậu khác biệt, tiểu vùng I.1 và tiểu vùng I.2 (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Các giá trị đặc trƣng khí hậu các tiểu vùng khí hậu tỉnh Kon Tum
Vùng khí hậu Tiểu vùng khí hậu Vị trí đại diện Nhiệt độ TB năm (0C) Tổng nhiệt độ năm (0C) Tổng lƣợng mƣa năm (mm) Độ ẩm trung bình năm (%) Vùng I
TV.I.1 Tê Xăng 20,2 7.380 2.257,8 84
Măng Bút 19,7 7.210 2.305,7 85 Măng Cành 19,8 7.280 1.766,0 84 TV.I.2 Pờ Ê 23,0 8.390 2.101,3 83 Vùng II TV.II.1 Đắk Tờ Ve 22,1 8.005 1.820.5 83 Đắk Pxi 22,0 7.980 1.950,5 81 Văn Lem 21,9 7.970 2.050,0 82 Đắk Tơ Kan 21,7 7.945 2.095,0 82 TV.II.2 TT. Đắk Glei 21,2 7.780 1.692,4 83 Đắk Ang 22,0 8.105 1.870,0 81 TV.II.3 Đắk Man 20,2 7.350 2.125,2 85 Đắk Long 21,5 7.850 2.105,0 83 TV.II.4 Đắk Ruồng 23,2 8.460 1.617,6 79 Kon Tum 23,7 8.638 1.854,0 77 TT. Sa Thầy 23,1 8.430 1.819,5 79 TT. Đắk Tô 22.4 8.153 1.899.5 81 TV.II.5 Mo Ray 22.8 8.325 2.000,2 81 Sa Loong 22.5 8.210 1.976,0 82 Ia Tơi 23.2 8.475 2.058.0 82
Nguồn: Sở Khoa h c và Công nghệ và Đài KTTV khu v c Tây Ngun (1978-2014)
Trƣờng Sơn, chiếm khoảng ¾ diện tích tỉnh, là vùng chịu ảnh hƣởng thời tiết Tây Trƣờng Sơn. Lƣợng mƣa trung bình năm thấp hơn, phổ biến từ 1.600 - 2.150 mm, phân bố không đồng đều. Mƣa nhiều ở sƣờn Tây dãy Ngọc Linh, Mon Ray và khu vực Tây Bắc tỉnh. Mƣa ít ở các thung lũng. Vùng II có thể đƣợc chia làm 5 tiểu vùng với đặc trƣng khí hậu khác nhau (Bảng 2.1).
Bảng 2.2: Lƣợng mƣa trung bình tại các huyện
Năm Kon Tum Sa Thầy Kon Rẫy Đắk Glei Kon Plông Tu Mơ Rông Đắk Hà Đắk Tô Ngọc Hồi Ia H’Drai 2016 1996.0 1147.8 1618.0 1963.35 1473.3 2383.9 2295.4 1556.2 1875.1 1228.15 2017 1896.3 1333.5 1382.1 1627.5 1407.23 1640.5 1880.9 1865.5 1724.4 1991.12 2018 2064.4 2184.5 1720.0 1871.6 1603.7 2533.2 1960.7 1852 2475.2 2988.39
Nguồn: Đài Khí tư ng Th y văn Kon Tum
2.1.4.2. Thủy văn
Nƣớc mặt: Kon Tum có hệ thống sơng Sê San là một nhánh của sông
Mê Kông chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam. Hệ thống sơng Sê San có lƣu vực chiếm phần lớn diện tích của tỉnh (3/4 DTTN tồn tỉnh), do chảy qua nhiều bậc thềm địa hình nên độ dốc dòng chảy lớn, nhiều thác ghềnh, do vậy hệ thống sơng này có tiềm năng tiềm năng thuỷ điện lớn.
- Hệ thống sông Sê San do 2 nhánh chính là PơKơ và Đắk Bla hợp thành đổ về sông Mê Kông trên địa phận Campuchia với tổng lƣợng dòng chảy hàng năm lên tới 10 - 11 tỷ m3.
- Phía Bắc là đầu nguồn sơng Thu Bồn và sơng Vu Gia đổ về Quảng Nam. Phía Đơng Bắc là đầu nguồn sơng Trà Khúc. Các sông này đều chảy về các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và đổ ra biển Đơng, diện tích lƣu vực của 3 con sơng này chỉ chiếm 1/4 diện tích của tồn tỉnh. Ngồi ra cịn có sơng Sa Thầy nằm ở phía Tây Nam tỉnh chạy dọc biên giới Campuchia đổ và sơng Sê San.
Bên cạnh đó, Kon Tum cịn có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào từ các hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện nhƣ Đắk Uy, Cà Săm, Đắk Lơi, Ia Re Bang,… góp
phần cung cấp nƣớc sinh hoạt và nƣớc cho sản xuất nông nghiệp.
Nƣớc ngầm: Bắt đầu từ nguồn nƣớc mƣa lớn, cùng với khả năng thẩm
thấu và giữ nƣớc ở một số thành tạo địa chất, tạo nên quỹ nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh. Theo các số liệu điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn Miền Nam , nguồn nƣớc ngầm của tỉnh phân bố chủ yếu ở độ sâu từ 10 - 25 m, chất lƣợng nƣớc tốt, đạt các tiêu chuẩn quy định. Tuy nhiên, gần đây nguồn nƣớc ngầm của Kon Tum đang có nguy cơ giảm xuống, đồng nghĩa với mực nƣớc ngầm ở vị trí sâu hơn trong lòng đất, nguyên nhân chủ yếu ở đây là do diện tích rừng bị suy giảm.
2.1.5. Tài nguyên rừng
Hiện nay, Kon Tum là một trong số ít tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất cả nƣớc. Theo số liệu thống kê năm 2018, tồn tỉnh có 616.827,75 ha đất lâm nghiệp có rừng; chiếm 63,76% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong đó, diện tích rừng tự nhiên có 545.781,84 ha (chiếm 88,5% diện tích rừng tồn tỉnh); rừng trồng đã trƣởng thành đạt 56.407,16 ha; rừng trồng chƣa thành rừng 14.638,75 ha. Độ che phủ rừng đạt 62,25% (bao gồm cả rừng cao su và cây đặc sản), nếu khơng tính diện tích cây cao su và cây đặc sản, độ che phủ rừng tỉnh Kon Tum đạt 58,6%.
Rừng của tỉnh Kon Tum có tổng trữ lƣợng khoảng 60 triệu m3, có nhiều loại gỗ và dƣợc liệu quý hiếm nhƣ Trắc, Cẩm lai, Giáng hƣơng, Thơng,... với khoảng hơn 300 lồi thực vật khác nhau, phổ biến là Thông hai lá, Dẻ, Re, Pơ mu, Đỗ quyên, Chua, Kháo, Chẹc,... Đặc biệt, vùng núi Ngọc Linh có những lồi dƣợc liệu quý nhƣ sâm Ngọc Linh, Đẳng sâm, Hà thủ ô, Quế,...
Trong những năm qua, diện tích rừng của Kon Tum có xu hƣớng bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ trái phép. Bên cạnh đó, diện tích rừng giàu và rừng trung bình có xu hƣớng giảm, diện tích rừng nghèo, rừng non có xu hƣớng
tăng và đang chuyển một phần đất rừng tự nhiên sang trồng cao su ở một số huyện nhƣ Sa Thầy và Ia H’Drai.
Rừng tự nhiên của tỉnh chiếm 90,6% diện tích rừng; trong đó có Khu bảo tồn thiên nhiên Chƣ Mom Ray; Khu rừng đặc dụng Đắk Uy và Khu rừng đặc dụng Ngọc Linh với tổng diện tích hơn 88.000 ha; chiếm 14,5% tổng diện tích đất có rừng.
Diện tích rừng trồng đạt 71.095,91 ha (bao gồm cả rừng trồng chƣa thành rừng), chiếm 11,8% diện tích có rừng toàn tỉnh; chủ yếu là rừng sản xuất, một phần là rừng phịng hộ và rừng đặc dụng có ý nghĩa lớn trong việc phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ đất,…
2.1.6. Tài nguyên đất
Dự án điều tra, đánh giá thối hóa đất đầu kỳ tỉnh Kon Tum (2016 - 2017) đã xác định diện tích các loại đất của tỉnh Kon Tum gồm 5 nhóm đất