CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÓI MÕN ĐẤT
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
2.1.5. Tài nguyên rừng
Hiện nay, Kon Tum là một trong số ít tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất cả nƣớc. Theo số liệu thống kê năm 2018, tồn tỉnh có 616.827,75 ha đất lâm nghiệp có rừng; chiếm 63,76% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong đó, diện tích rừng tự nhiên có 545.781,84 ha (chiếm 88,5% diện tích rừng tồn tỉnh); rừng trồng đã trƣởng thành đạt 56.407,16 ha; rừng trồng chƣa thành rừng 14.638,75 ha. Độ che phủ rừng đạt 62,25% (bao gồm cả rừng cao su và cây đặc sản), nếu khơng tính diện tích cây cao su và cây đặc sản, độ che phủ rừng tỉnh Kon Tum đạt 58,6%.
Rừng của tỉnh Kon Tum có tổng trữ lƣợng khoảng 60 triệu m3, có nhiều loại gỗ và dƣợc liệu quý hiếm nhƣ Trắc, Cẩm lai, Giáng hƣơng, Thông,... với khoảng hơn 300 loài thực vật khác nhau, phổ biến là Thông hai lá, Dẻ, Re, Pơ mu, Đỗ quyên, Chua, Kháo, Chẹc,... Đặc biệt, vùng núi Ngọc Linh có những lồi dƣợc liệu quý nhƣ sâm Ngọc Linh, Đẳng sâm, Hà thủ ô, Quế,...
Trong những năm qua, diện tích rừng của Kon Tum có xu hƣớng bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ trái phép. Bên cạnh đó, diện tích rừng giàu và rừng trung bình có xu hƣớng giảm, diện tích rừng nghèo, rừng non có xu hƣớng
tăng và đang chuyển một phần đất rừng tự nhiên sang trồng cao su ở một số huyện nhƣ Sa Thầy và Ia H’Drai.
Rừng tự nhiên của tỉnh chiếm 90,6% diện tích rừng; trong đó có Khu bảo tồn thiên nhiên Chƣ Mom Ray; Khu rừng đặc dụng Đắk Uy và Khu rừng đặc dụng Ngọc Linh với tổng diện tích hơn 88.000 ha; chiếm 14,5% tổng diện tích đất có rừng.
Diện tích rừng trồng đạt 71.095,91 ha (bao gồm cả rừng trồng chƣa thành rừng), chiếm 11,8% diện tích có rừng tồn tỉnh; chủ yếu là rừng sản xuất, một phần là rừng phịng hộ và rừng đặc dụng có ý nghĩa lớn trong việc phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ đất,…