Nguồn: Kết quả kiểm định từ Stata
Đây là kết quả hàm phản ứng xung giữa các biến. Vì trong nghiên cứu này chỉ xem xét biến phụ thuộc LTB sẽ phản ứng với các biến LREER; LGDPVN & LGDP15 như thế nào nên ta chỉ phân tích sự tác động của 3 biến trên đến biến LTB.
Quan sát sự tác động của các biến đến cán cân thương mại (TB)
Kết quả của IRF chỉ ra rằng một sự mất giá của đồng nội tệ dẫn đến sự sụt giảm bất ngờ trong cán cân thương mại ở Việt Nam. Kết quả cho thấy có tồn tại của hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn.
Tốc độ tăng trưởng thu nhập của Việt Nam tác động không ổn định đến cán cân thương mại vì nhìn vào đồ thì ta thấy cán cân thương mại dao động không ổn định qua các kỳ.
Tốc độ tăng trưởng thu nhập nước ngồi tính trung bình cho các đối tác thương mại tác động làm cán cân thương mại tăng đột ngột nhưng sau đó bất ngờ sụt giảm.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2016, qua kết quả tính tốn (phụ lục đính kèm) cùng với việc kiểm định và đưa ra kết quả phân tích thì kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái hay điều kiện Marshell – Lenner khơng được đáp ứng và có sự tồn tại của hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn. Do đó, việc định giá thấp đồng nội tệ chưa thực sự là một giải pháp tốt cho cán cân thương mại của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu trên cũng phản ánh đúng thực trạng nền kinh tế của nước ta vì Việt Nam là một nước đang phát triển nên một số hàng hóa khơng thể sản xuất được hoặc nếu có sản xuất thì giá cả có thể cao hơn hoặc chất lượng khơng tốt bằng. Do đó, người tiêu dùng vẫn sẽ khơng chọn hàng sản xuất trong nước cho dù giá hàng hóa nhập khẩu cao hơn và điều này làm kéo dài thời gian của hiệu ứng giá cả nên trong trường hợp của nước ta ở thời kỳ nghiên cứu trên thì hiệu ứng đường cong J có tồn tại trong ngắn hạn.
Tiếp nữa, điều kiện Marshell – Lerner cũng không được đáp ứng trong dài hạn với trường hợp nghiên cứu của Việt Nam. Bởi vì, đối với các nước phát triển thì thị trường xuất khẩu tương đối có tính cạnh tranh nên độ co giãn cầu hàng xuất khẩu có thể lớn hơn hay giá trị xuất khẩu tăng mạnh khi chính phủ phá giá nội tệ, cịn đối với Việt Nam là một nước đang phát triển nên thường phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu nên độ co giãn giá của cầu hàng nhập khẩu nhỏ hay giá trị nhập khẩu sẽ giảm không đáng kể khi thực hiện phá giá nội tệ. Hay nói cách khác, đối với các nước phát triển khi chính phủ thực hiện phá giá đồng tiền của mình thì sẽ có tác động đến việc cải thiện cán cân thương mại mạnh hơn so với các nước đang phát triển.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này lại một lần nữa chứng minh cho việc nước ta là một nước xuất khẩu dựa vào nhập khẩu nên nếu giảm giá VNĐ thì lợi ích rịng nhận được từ việc giảm giá đó rất là tiêu cực bởi vì phần lớn chúng ta ảnh hưởng là từ nhập khẩu
trong khi lợi từ xuất khẩu không tương ứng với bất lợi từ nhập khẩu, chưa kể tới cơ cấu hàng xuất nhập khẩu khi hàng hóa xuất khẩu giá trị thấp trong khi hàng hóa nhập khẩu giá trị rất là cao. Do đó, việc định giá thấp đồng nội tệ sẽ ảnh hưởng xấu đến nhập khẩu và hệ quả là cũng ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu.
Như vậy, việc phá giá đồng nội tệ là một giải pháp có thể cải thiện thâm hụt thương mại ở quốc gia này nhưng lại khơng có tác dụng đối với quốc gia khác và nó cũng khuyến cáo các quốc gia đang phát triển khi sử dụng biện pháp phá giá mạnh đồng nội tệ của mình nhằm kích thích xuất khẩu cần phải thận trọng.
5.2 Kiến nghị
5.2.1. Mục tiêu và định hướng chính sách tỷ giá của Việt Nam
Trong nền kinh tế mở thì chính sách tỷ giá giữ vai trị rất quan trọng, được xem như là chiếc “van” để điều tiết các hoạt động kinh tế bên trong gắn với bên ngồi. Xét về ngun lý, chính sách tỷ giá giữa các nước trong từng thời kỳ thường có sự khác biệt nhất định, căn cứ vào các điều kiện kinh tế- xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn. Từ đó, việc lựa chọn chính sách điều hành tỷ giá trở thành “kim chỉ nam” để dẫn dắt thị trường đi đúng hướng và tăng hiệu lực của chính sách tiền tệ quốc gia. Trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã thành cơng trong việc điều hành chính sách tỷ giá vì tỷ giá hối đoái thực tuy bị định giá cao nhưng Ngân hàng Nhà nước luôn giữ cho tỷ giá ở mức ổn định và việc giữ cho tỷ giá ổn định đã có những tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế - xã hội do đó ổn định tỷ giá vẫn là mục tiêu hàng đầu của Việt nam trong thời gian tới
5.2.2 Một số giải pháp về chính sách tỷ giá để cải thiện cán cân thương mại
Cải thiện cán cân thương mại là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng cần thực hiện. Những giải pháp cụ thể để ổn định đồng nội tệ và gia tăng dự trữ ngoại hối cần được nghiên cứu cụ thể để đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Có thể nêu ra những giải pháp quan trọng sau:
Neo tiền đồng vào một rổ ngoại tệ. Do Việt Nam có quan hệ thương mại với nhiều
đối tác trên thế giới nên việc chỉ neo tiền đồng vào một ngoại tệ mạnh khơng phải là một chính sách tốt cho nền kinh tế Việt Nam với xu thế hội nhập và tốc độ phát triển như hiện nay. Tỷ giá cần được xác lập dựa trên cơ sở thiết lập một rổ ngoại tệ như vậy mới đánh giá chính xác sức mua của tiền đồng và tác động của nó đối với sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu. Do đó, Chính phủ cần giảm bớt sự lệ thuộc của tiền đồng vào đơ la Mỹ trong điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam.
Sử dụng REER làm tỷ giá mục tiêu và tỷ giá sẽ được điều chỉnh để hướng về mức
tỷ giá có ngang giá sức mua so với rổ tiền. Việc sử dụng REER như là một công cụ để đo lường mức độ định giá của VNĐ sẽ giúp Chính phủ như đánh giá được tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối có phù hợp hay khơng để qua đó Chính phủ có sự can thiệp và điều chỉnh kịp thời nhằm duy trì sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, trong điều hành kinh tế vĩ mơ thì tỷ giá là một trong những biến số phức tạp và nhạy cảm, ví dụ như khi đưa ra chính sách tăng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì có thể ảnh hưởng khơng nhỏ đến các doanh nghiệp trong nước có nguyên liệu đầu vào là hàng nhập khẩu, tăng gánh nặng nợ nần của Chính phủ, thu hút vốn đầu tư, tăng rủi ro cho các doanh nghiệp có nợ vay bằng ngoại tệ. Tóm lại, mỗi biến động của tỷ giá đều tác động đến hàng loạt các mục tiêu đối kháng nhau. Do đó, để đảm bảo sự điều hành tỷ giá của NHNN đạt hiệu quả và đáp ứng được sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế mà khơng riêng gì cho mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu thì NHNN phải đặt trong mối quan hệ với các biến số vĩ mơ khác nhau của nền kinh tế khi có bất cứ sự thay đổi nào trong giá trị tiền đồng để điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp.
Không nên tiến hành phá giá mạnh đồng nội tệ. Theo lý thuyết thì khi phá giá
đồng nội tệ có thể tác động nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, tuy nhiên do sức cạnh tranh hàng hóa của hàng hóa Việt Nam rất kém trên thị trường thế giới, mặt khác hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam chủ yếu là hàng thô chưa qua chế biến, hàng gia cơng, hàng hóa sản xuất theo dây chuyền. Các mặt hàng mà Việt Nam
sản xuất thì nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên khi phá giá tiền đồng làm giá hàng nhập khẩu tăng cao làm tăng giá thành sản phẩm và rất có thể họ phải tăng giá bán ra, đây là một cái vịng luẩn quẩn chính vì vậy một sự phá giá đồng nội tệ khơng thể hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại.
Chính sách tỷ giá phù hợp là một trong những cơng cụ hữu hiệu có thể giúp Việt Nam đảm bảo đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại trong bối cảnh bảo hộ thương mại buộc phải dỡ bỏ theo lộ trình khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ thấp là giải thích thỏa đáng hơn cho sức cạnh tranh thấp của hàng hóa Việt Nam hơn là nguyên nhân tỷ giá do đó để nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam thì ta cần phải tăng năng suất lao đông; Tăng hàm lượng chất xám, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm; Tăng cường và khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại.
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai. 5.3.1. Hạn chế 5.3.1. Hạn chế
Đối với thời gian nghiên cứu, tác giả chỉ thực hiện trong giai đoạn từ Quý I/2006 đến Quý IV/2016 với tổng số lượng quan sát là 44.
Về các biến độc lập, tác giả chỉ nghiên cứu biến chính phụ thuộc TB và biến độc lập REER và 2 biến bổ sung là GDPVN và GDP15
5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai
Các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện trong giai đoạn dài hơn, có thể từ năm 1996 cho đến sát thời gian nghiên cứu với nhiều quan sát hơn, cập nhật tình hình hơn.
Về các biến độc lập, các tác giả có thể xem xét đưa vào thêm các biến khác như về đầu tư, quản lý nợ, mức tiêu thụ hoặc các yếu tố về rủi ro.
Các tác giả cũng có thể nghiên cứu theo từng ngành kinh tế thay vì cả nền kinh tế. Đối với phương pháp và mơ hình, các tác giả có thể xem xét thêm mơ hình phi tuyến hoặc xem xét tính bất đối xứng thay vì chỉ nghiên cứu hồi quy tuyến tính.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Bộ tài chính, 2012. Cơ cấu xuất nhập khẩu Việt Nam còn nhiều mối lo.
Chính phủ, 2006. Hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và q cảnh hàng hóa với nước ngồi. Chính phủ, 2011. Phê duyệt chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030. Quyết định số 2471/QĐ-TTg, ngày 28/12/ 2011.
Hà Thị Thiều Giao và Phạm Thị Tuyết Trinh, 2012. Mối quan hệ tỷ giá hối đoái và cán cân thanh tốn.
Hồng Đức Thân, 2012. Chính sách thương mại và vấn đề nhập siêu Việt Nam. HSBC, 2012. HSBC dự báo tỷ giá tiền đồng sẽ ổn định trong năm 2012.
Ngân Hàng Nhà Nước, 1999. Cơng bố tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam với các ngoại tệ. Quyết định số 64/1999/QĐ-NHNN7, ngày 25 tháng 2 năm 1999.
Ngân Hàng Nhà Nước, 1999. Quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ. Quyết định số 65/1999/QĐ- NHNN7, ngày 25 tháng 2 năm 1999.
Nhâm Thị Tuyết Hanh, 2011. Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011. Điều hành chính sách tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Tạp chí Ngân Hàng, 22-06-2011, trang 6-10.
Nguyễn Văn Tiến, 2012. Giáo trình tài chính quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2009. Kinh Tế Lượng ứng dụng. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
Phạm Thị Hồng Anh, 2010. Phân tích định lượng về thành phần rổ tiền tệ và mức độ linh hoạt của tỷ giá VND giai đoạn 1999-2009. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng.
Tổng Cục Thống Kê, 2012. Niêm gián thống kê 2012. Hà Nội, NXB Thống kê. Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2008. Tài chính quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, 2012. Tỷ giá vẫn thấp hơn thực tế khoảng 5%.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Amy Hilland and Stephen Devadoss, 2013. Implications of Yuan/Dollar Exchange Rate for Trade. Journal of International Trade Law and Policy.
Charalambos Pattichis, 2011. Exchange rate effects on trade in services
Chikafumi Nakamura, 2016. Exchange rate risks in a small open economy. Journal of Financial Economic Policy.
Mohsen Bahmani-Oskooee, Jungho Baek, 2016. Do exchange rate changes have symmetric or asymmetric effects on the trade balance? Evidence from U.S.–Korea commodity trade.
Mohsen Bahmani, Oskooee and Taggert J. Broo, 1999. Bilateral J-Curve between U.S. and Her Trading Partners.
Mohsen Bahmani, Oskooee and Tatchawan Kantipong, 2001. Bilateral J-Curve between Thailand and Her Trading Partners.
Muhammad Aftab, Ijaz Ur Rehman, 2017. Exchange rate risk and the bilateral trade between Malaysia and Singapore. Studies in Economics and Finance.
Muhammad Aftab, Karim Bux Shah Syed, Naveed Akhter Katper, 2017. Exchange- rate volatility and Malaysian-Thai bilateral industry trade flows. Journal of Economic Studies.
Ng Yuen-Ling, Har Wai-Mun and Tan Geoi-Mei,2008. Real Exchange Rate and Trade Balance Relationship: An Empirical Study on Malaysia.
Satish Kumar, 2019. The relationship between trading volume and exchange rate volatility: linear or nonlinear? International Journal of Managerial Finance.
Shruti Shastri Swati Shastri, 2016. Exchange rate interest rate linkages in India: an empirical investigation. Journal of Financial Economic Policy
Simon Neaime, 2001. Fiscal Monetary and Exchange Rate Policies in a Small Open Economy. Research in Middle East Economics.
Sulaiman D. Mohammad, 2010. The Role of Exchange Rate on Balance of Trade: Empirical from Pakistan.
Tantatape Brahmasrene, Komain Jiranyakul, 2002. Exploring real exchange rate effects on trade balances in Thailand. Managerial Finance.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. XNK & Cán cân thương mại của Việt Nam (106 USD)
Quarter Export Import E-I E/I
2006Q1 8,400 9,150 -750 0.92 2006Q2 9,800 11,100 -1,300 0.88 2006Q3 10,360 11,950 -1,590 0.87 2006Q4 10,360 12,150 -1,790 0.85 2007Q1 10,100 10,900 -800 0.93 2007Q2 11,950 14,150 -2,200 0.84 2007Q3 12,750 15,350 -2,600 0.83 2007Q4 13,400 17,300 -3,900 0.77 2008Q1 13,000 18,300 -5,300 0.71 2008Q2 15,750 22,650 -6,900 0.70 2008Q3 17,650 19,850 -2,200 0.89 2008Q4 14,800 16,500 -1,700 0.90 2009Q1 14,236 12,736 1,500 1.12 2009Q2 13,520 17,297 -3,777 0.78 2009Q3 14,042 18,927 -4,885 0.74 2009Q4 15,297 20,988 -5,691 0.73 2010Q1 14,394 17,985 -3,591 0.80 2010Q2 18,091 20,957 -2,866 0.86 2010Q3 19,216 21,615 -2,399 0.89 2010Q4 20,534 24,280 -3,746 0.85 2011Q1 19,966 23,457 -3,491 0.85 2011Q2 23,494 26,863 -3,369 0.87 2011Q3 27,007 28,259 -1,252 0.96 2011Q4 26,437 28,168 -1,731 0.94 2012Q1 24,854 25,047 -193 0.99 2012Q2 28,595 28,987 -392 0.99 2012Q3 29,936 29,587 349 1.01 2012Q4 31,144 30,160 984 1.03 2013Q1 29,208 28,755 453 1.02 2013Q2 32,479 33,921 -1,442 0.96 2013Q3 34,355 33,777 577 1.02 2013Q4 35,991 35,579 412 1.01 2014Q1 33,384 32,260 1,124 1.03 2014Q2 37,778 36,986 792 1.02 2014Q3 38,921 38,209 712 1.02 2014Q4 40,135 40,395 -260 0.99 2015Q1 36,391 38,999 -2,608 0.93 2015Q2 41,301 42,119 -818 0.98 2015Q3 42,459 42,672 -213 1.00 2015Q4 41,866 41,781 86 1.00 2016Q1 38,784 37,463 1,321 1.04 2016Q2 43,460 43,492 -32 1.00 2016Q3 46,313 44,572 1,741 1.04 2016Q4 48,024 49,276 -1,252 0.97
Phụ lục 2.1. Xuất khẩu của Việt Nam đến 15 đối tác chính (103 USD)
Quarte r
Australi a
China France German y
HK India Japan Korea Malaysi