Sơ đồ cánh đồng xã Văn Võ trƣớc và sau khi DĐĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 83 - 112)

* Xã Đại Yên:

Sau khi phƣơng án DĐĐT đƣợc UBND huyện Chƣơng Mỹ phê duyệt, đầu năm 2013 trên toàn xã Đại Yên đã tiến hành phân hạng ruộng đất, tổ chức họp nhân dân, để các hộ đăng ký nhận ruộng và tiến hành gắp phiếu chia ruộng. Đến tháng

02/2013 xã đã cơ bản hồn thành cơng tác DĐĐT với tổng diện tích là 242,1 ha. Kết quả thực hiện đào đắp giao thông, thủy lợi nội đồng đƣợc 181.000m3.

Table 11Bảng 2.5 Báo cáo kết quả thực hiện DĐĐT tại xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên năm 2013.

STT Chỉ tiêu ĐVT

Tân Tiến Văn Võ Đại Yên

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Tổng số hộ trong hộ 1.417,00 100,00 1.654,00 100,00 1.289,00 100,00 1.1 Số hộ có 1 thửa đất hộ 525,00 37,00 446,00 27,00 335,00 25,99 1.2 Số hộ có 2 thửa đất hộ 860,00 60,70 954,00 58,00 786,00 60,98 1.3 Số hộ có 3 thửa đất trở lên hộ 32,00 2,30 254,00 15,00 168,00 13,03 1.4 số hộ đƣợc cấp GCN hộ 1.417,00 100,00 1.654,00 100,00 1.264,00 98,06 2 Tổng diện tích canh tác ha 2.1 Trƣớc DĐĐT ha 435,93 250,60 285,31 2.2 Sau DĐĐT ha 392,30 257,00 242,10 3 Tổng số thửa thửa 3.1 Trƣớc DĐĐT thửa 19.123,00 16.350,00 17.985,00 3.2 Sau DĐĐT thửa 6.341,00 5.851,00 4.616,00

(Nguồn: UBND xã Tân Tiến, Đại Yên, Văn Võ)

Từ bảng 2.5 ta thấy việc thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn 3 xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên diễn ra mạnh mẽ, tổng số thửa trên mỗi xã giảm một cách đáng kể. Xã Đại Yên giảm nhiều nhất từ 17.985 thửa còn 4.616 thửa giảm 74,33%, có hộ 335 hộ có 1 thửa chiếm 25,99%, 786 hộ có 2 thửa chiếm 60,98%, 168 hộ có từ 3 thửa trở lên chiếm 13,03%; tiếp theo là xã Tân Tiến giảm từ 19.123 thửa xuống còn 6.341 thửa giảm 66,84%, trong đó 525 hộ có 1 thửa đất chiếm 37%, 860 hộ có 2 thửa đất chiếm 60,7% và 32 hộ có từ 3 thửa đất trở lên chiếm 2,3%; cuối cùng là xã Văn Võ giảm từ 16.350 thửa xuống 5.851 thửa giảm 64,21%, có 446 hộ có 1 thửa đất chiếm 27%, có 954 hộ có 2 thửa đất chiếm 58% và 254 hộ có từ 3 thửa đất trở lên chiếm 15%. Các hộ sau khi thực hiện DĐĐT cơ bản đƣợc cấp GCN QSDĐ sản

xuất nông nghiệp, riêng xã Đại n cịn hộ ơng Tơ Đức nh chƣa thực hiện nhận ruộng nên chƣa đƣợc cấp GCN QSDĐ. Sau khi thực hiện DĐĐT các hộ chủ yếu có từ 1 – 2 thửa đất, một số trƣờng hợp cá biệt vẫn có từ 3 thửa trở lên.

Table 12Bảng 2.6 Kết quả thực hiện DĐĐT tại 3 xã điều tra.

Số hộ điều tra Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Diện tích TB/ thửa (m2)

Số thửa/hộ Diện tích (m2) Số thửa

Nhỏ nhất Lớn nhất Số thửa TB/hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Diện Tích TB/ thửa Nhỏ nhất Lớn nhất Số thửa TB/ hộ Tân Tiến 53 286,92 2 23 9,15 50,00 4.498,00 720,63 1 11 3,36 Văn Võ 70 358,53 1 14 6,20 48,00 6.408,00 766,87 1 5 2,11 Đại Yên 77 343,72 1 10 6,34 30,00 3.970,00 674,57 1 5 2,92

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ năm 2017)

Từ bảng 2.6 cho thấy sau khi thực hiện DĐĐT xã Văn Võ có số thửa bình qn/hộ giảm nhiều nhất từ 6,2 xuống 2,11 giảm 2,93 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 358,53m2 lên 766,87 m2 tăng 2,14 lần, diện tích lớn nhất trên thửa là 6.408m2, diện tích nhỏ nhất nhất 48m2; xã Tân Tiến có số thửa trung bình trên hộ giảm từ 9,15 thửa xuống còn 3,36 thửa giảm 2,72 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 286,92m2 lên 720,63m2 tăng 2,51 lần, thửa đất có diện tích lớn nhất đạt 4.498m2, thửa có diện tích bé nhất là 50m2; xã Đại n có số thửa trung bình trên hộ giảm từ 6,34 thửa xuống cịn 2,92 thửa giảm 2,17 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 343,72m2 lên 674,57m2 tăng 1,96 lần, thửa đất có diện tích lớn nhất đạt 3.970m2, thửa có diện tích bé nhất là 30m2. Việc giảm đƣợc số thửa bình quân trên hộ, cũng nhƣ tăng diện tích trung bình trên thửa sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất nhƣ làm đất, chăm sóc và thu hoạch. Tình hình DĐĐT ở 3 xã diễn ra mạnh mẽ, sự tăng lên của diện tích canh tác bình qn trên thửa là điều kiện thuận lợi để nông hộ mạnh dạn đầu tƣ, áp dụng những tiến bộ khoa học mới vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa từng bƣớc cải thiện đời sống.

Việc giảm đáng kể số thửa đồng nghĩa với việc giảm đƣợc một phần diện tích bờ vùng, bờ thửa và diện tích tƣới tiêu cho mỗi ô thửa. Ở các xã điều tra sau khi tiến hành DĐĐT, các địa phƣơng đã vận động bà con đóng góp tiền bạc và cơng sức để cải tạo hệ thống thủy lợi, bê tơng hóa. Hệ thống thủy lợi đƣơc cải tạo số lƣợng kênh mƣơng đƣợc bê tơng hóa tăng lên đáng kể đã giải quyết đƣợc những khó khăn trong tƣới tiêu, diện tích tƣới, tiêu chủ động của các xã cũng tăng lên đáng kể.

2.4. Tác động của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp. nơng nghiệp.

2.4.1. Tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây trồng. đa dạng hóa cây trồng.

a) DĐĐT tác động đến cơ cấu thu nhập trong nông hộ.

Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc hết là sự thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phi nông nghiệp trong nông hộ.

Xã Văn Võ là một xã thuần nông, thu nhập chủ yếu là ngành nông nghiệp, ngồi ra thơn Văn La cịn có nghề phụ là làm nón. Sau khi thực hiện DĐĐT thu nhập ngành nông nghiệp tại xã Văn Võ trong những năm gần đây tăng, trong đó tỷ trọng ngành trồng trọt tăng từ 43,3% lên 45,50%, ngành chăn nuôi giảm 23% xuống còn 20,4%. Tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt tăng là kết quả đáng ghi nhận của công tác DĐĐT. Văn Võ là xã có hệ số sử dụng đất nơng nghiệp cao, phần lớn diện tích đất canh tác đều gieo đƣợc 2 – 3 vụ/năm cộng với việc quy mơ diện tích đất trồng lúa trung bình trên thửa tăng, điều đó đã tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp của một xã thuần nông nhƣ Văn Võ.

Khi thực hiện DĐĐT xã Đại Yên đã chuyển đổi những khu vực cho năng suất kém sang mơ hình chăn ni cho thu nhập cao. Ngồi ra, ngƣời dân Đại Yên cịn phát triển các nghề xây, mộc, đan ghế, móc sợi, phát triển kinh doanh dịch vụ. Năm 2013, tổng thu nhập toàn xã đạt 105 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 17 triệu đồng, phấn đấu năm nay tăng 1,5 triệu đồng.

Table 13Bảng 2.7 Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc và sau DĐĐT.

Trƣớc DĐĐT ( %) năm 2003 Sau DĐĐT ( %) năm 2015 Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Tân Tiến 28,10 13,90 58,00 26,20 11,80 62,00 Văn Võ 43,30 23,00 33,70 45,50 20,40 34,10 Đại Yên 48,90 9,80 41,30 33,80 14,60 51,60

(Nguồn: Báo cáo UBND xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên) b) DĐĐT thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni và đa dạng hóa sản xuất ở một số vùng.

Qua bảng 2.8 cho thấy, sau khi tiến hành DĐĐT, bình quân số thửa đất nơng nghiệp giảm, quy mơ diện tích trên một thửa tăng, giảm manh mún, phân tán đất đai tạo điều kiện gia tăng đầu tƣ thâm canh, giảm chi phí, phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng đất.

Qua bảng dƣới ta thấy cơ cấu diện tích thay đổi theo hƣớng tập trung, diện tích canh tác trên thửa đất tăng lên đáng kể. Cơ cấu diện tích trên thửa đất đối với các loại đất trên cả 3 xã đều tăng. Tăng mạnh mẽ nhất vẫn là nhóm đất lúa ở cả 3 xã, sau đó là nhóm đất màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Xã Văn Võ có sự thay đổi mạnh mẽ đối với đất lúa diện tích trung bình trên thửa tăng từ 542m2 lên 2.104m2 tăng gần 4 lần, trƣớc chuyển đổi có những thửa chỉ có 102m2 nhƣng sau khi chuyển đổi có thửa lên tới 6048m2, thửa bé nhất cũng có diện tích là 1650m2.

Sự thay đổi về cơ cấu diện tích trên thửa đất tạo tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp hiện đại, đáp ứng nhu cầu cơ giới hóa, đƣa khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.

Table 14Bảng 2.8 Sự thay đổi về diện tích qua DĐĐT ở các xã điều tra năm 2013.

TT Chỉ tiêu ĐVT

Tân Tiến Văn Võ Đại Yên

Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT 1 Tổng số thửa Thửa 19.123,00 6.341,00 16.350,00 5.851,00 17.985,00 4.616,00 2 Số thửa TB/hộ Thửa/hộ 9,87 3,40 9,50 2,50 7,20 2,90 3 Đất màu + CCNNN 3.1 Diện tích thửa lớn nhất m2/thửa 688,00 1.442,00 756,00 1.802,00 567,00 1.444,00 3.2 Diện tích thửa nhỏ nhất m2/thửa 36,00 756,00 47,00 858,00 54,00 564,00 3.3 Diện tích TB/thửa m2/thửa 256,00 1.124,00 418,00 1.330,00 288,00 1.099,00 4 Đất mạ + màu 4.1 Diện tích thửa lớn nhất m2/thửa 468,00 987,00 374,00 758,00 510,00 943,00 4.2 Diện tích thửa nhỏ nhất m2/thửa 23,00 50,00 14,40 48,00 30,00 30,00 4.3 Diện tích TB/thửa m2/thửa 189,00 588,00 190,00 368,00 203,00 677,00 5 Đất lúa 5.1 Diện tích thửa lớn nhất m2/thửa 1.108,00 4.590,00 1.152,00 6.048,00 1.089,00 4.034,00 5.2 Diện tích thửa nhỏ nhất m2/thửa 89,00 1.333,00 102,00 1.650,00 99,00 987,00 5.3 Diện tích TB/thửa m2/thửa 385,00 1.542,00 542,00 2.104,00 409,00 1.186,00

Nguồn: Báo cáo UBND xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên)

Thôn Yên Khê, xã Đại Yên đã chuyển đổi những vùng trồng lúa có năng suất thấp sang trồng dƣa chuột. Với năng suất trung bình có thể đạt 8 tạ đến 1 tấn/sào, giá bán đầu vụ có lúc cao từ 10.000 – 12.000 đồng/kg và giảm xuống lúc thấp nhất còn khoảng 6.000 đồng/kg; đem lại thu nhập cao trên dƣới 9 triệu/sào. Thấy hiệu quả kinh tế cao hơn 50% ngƣời dân trong thôn đã mạnh dạn chuyển đổi một phần diện tích đất cấy lúa sang trồng dƣa chuột.

Tại xã Tân Tiến nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tƣ chăn nuôi, chuyển đổi những diện tích đất lúa cho năng suất kém sang mơ hình kinh tế trang trại. Điển hình có hộ ơng Dƣơng Xn Tin, sau khi chuyển đổi diện tích 2520 m2 tại xứ đồng Thung đã mạnh dạn vay vốn đầu tƣ trồng 300 gốc chanh đào, 50 gốc bƣởi Diễn và 3.000 con gà ta về nuôi. Khi triển khai mơ hình, do áp dụng đúng các kỹ thuật chăn ni nên năm đầu tiên hộ ông Tin đã xuất ra thị trƣờng 5 tấn gà ta, trừ các khoản chi phí, gia đình anh thu lãi khoảng 70 triệu đồng.

2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trước và sau dồn điền đổi thửa.

Sau khi hồn thành cơng tác DĐĐT, xã Tân Tiến đã quy hoạch 9 khu chuyển đổi với tổng diện tích trên 322.000m2, trong đó, diện tích ni trồng thủy sản 155.400m2. Đến nay, đã có 51 hộ nhận đất canh tác ở khu chuyển đổi và sản xuất ổn định với thu nhập từ 100 đến 400 triệu đồng/ha/năm.

a. Đánh giá hiệu quả mơ hình 2 lúa – 1 vụ đơng.

Mơ hình này có nhiều loại rau màu đƣợc trồng trong vụ đơng luân canh trên đất 2 lúa, sau đây là mơ tả loại hình sử dụng đất: lúa xuân – lúa mùa – cà chua

Hiện tại do trồng các giống có năng suất cao, áp dụng các biện pháp thâm canh nên cây cà chua đƣợc coi là loại cây trồng mang lại hiệu quả cao cho ngƣời dân. Đây là loại cây trồng khá phù hợp trên chân đất 2 lúa trong vụ đông, cà chua đƣợc gieo trồng từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10. Các giống cà chua đƣợc trồng chủ yếu nhƣ cà chua bao tử, cà chua nhót… Năng suất cà chua bình qn khoảng 28 – 36 tấn/ha. Nhìn chung, hệ thống sử dụng đất 2 vụ lúa – 1 vụ cà chua là một trong các công thức luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ rau màu cho hiệu quả kinh tế khá cao. Sản phẩm cà chua có thể cung cấp chủ yếu cho nhà máy chế biến nông sản hoặc tiêu thụ tự do trên thị trƣờng.

Trƣớc đây khi chƣa thực hiện DĐĐT, việc trồng cây vụ đông của hộ nông dân tại vùng nghiên cứu diễn ra chƣa mạnh mẽ, chủ yếu sản xuất để đáp ứng nhu cầu hàng ngày trong hộ gia đình. Do diện tích các thửa ruộng nhỏ, hệ thống tƣới

tiêu chƣa đảm bảo, việc sản xuất cây vụ đông chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Sau khi thực hiện DĐĐT, đồng ruộng đƣợc quy hoạch quy củ, diện tích tƣơng đối lớn, cùng với sự hoàn thiện của hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng. UBND xã đã chú trọng và khuyến kích nhân dân sản xuất cây vụ đơng theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Tổng chi phí đầu tƣ cho mơ hình 2 lúa – vụ đơng sau khi chuyển đổi ruộng đất tăng lên 309,71%. Chi phí cho cây giống tăng lên đáng kể 544,09 do trƣớc đây khi chƣa DĐĐT hệ số sử dụng đất thấp hơn, chủ yếu là đất 2 lúa. Sau khi DĐĐT các hộ tiến hàng luân canh, tăng vụ hệ số sử dụng đất tăng, đồng thời chi phí về giống cây cà chua cũng cao hơn nhiều so với giống lúa. Chi phí về dịch vụ tăng lên đáng kể 95,45% bao gồm các chi phí thuê làm đất, phun thuốc trừ sâu, bơm nƣớc, thu hoạch...

Trƣớc kia khi ruộng đất phân tán, manh mún, làm đất thƣờng cày bừa bằng sức kéo của trâu bò. Hiện nay 100% hộ thuê máy cày, máy kéo để làm đất, khâu gieo trồng cũng nhƣ thu hoạch cũng đƣợc cơ giới hóa gần nhƣ tồn bộ. Thay vì thu hoạch một cách thủ công, hiện nay các hộ đều thuê máy gặt đập liên hồn. Trƣớc kia khi diện tích bé, khơng thể áp dụng cơ giới, trung bình một ngƣời sẽ thu hoạch đƣợc 1 sào lúa/ngày, đến nay khi áp dụng khoa học kỹ thuật, nông hộ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian cho khâu thu hoạch. Thay vì 1 sào lúa/ngày thì giờ đây việc thu hoạch cả mẫu ruộng chỉ trong vòng 1 – 2 tiếng. Tuy nhiên, khi áp dụng mơ hình 2 lúa – 1 cà chua vụ đơng, chi phí lao động tăng lên đáng kể 340% do công lao động cho việc làm đất, chăm sóc và thu hoạch cây cà chua mất nhiều thời gian nhƣng lại mang lại hiệu quả kinh tế rất cao gấp gần 4 lần so với đất 2 lúa trƣớc đây.

Mặc dù chi phí cho sản xuất tăng lên, tuy nhiên lãi suất khơng vì thế mà giảm đi. Cùng một đơn vị diện tích giờ đây, nơng hộ thu đƣợc lãi suất tăng lên đến 295,11% so với trƣớc đây.

Table 15Bảng 2.9 Mức chi phí trung bình cho 1 ha 2lúa – 1 cà chua/năm. ĐVT: triệu đồng/ha/năm. ĐVT: triệu đồng/ha/năm. Chỉ tiêu ĐVT Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ tăng, giảm

Mơ hình 2 lúa 2 lúa + 1 cà chua

1. Tổng chi phí Triệu đồng 56,33 51,47 + 179,34 174,47 309,71

Chi phí giống Triệu đồng 2,58 2,75 + 13,89 14,06 544,09 Chi phí phân bón Triệu đồng 12,36 12,33 + 15,45 15,42 124,72 Chi phí dịch vụ Triệu đồng 12,22 23,89 + 11.01 22,68 185,6 Công lao động Triệu đồng 27,78 11,11 + 100,1 83,43 300,32 Chi phí khác Triệu đồng 1,39 1,39 + 38,89 38,89 2800,00

2.Tổng thu Triệu đồng 122,78 132,22 + 361,11 370,57 301,81

Lãi/ha Triệu đồng 66,44 80,75 + 181,78 196,08 295,11

(Nguồn: Số liệu điều tra xã Văn Võ năm 2017) b. Đánh giá hiệu quả mơ hình chăn ni – thủy sản – trồng trọt.

Hiện nay đối với những diện tích đất trũng, cho năng suất lúa thấp, các nơng hộ đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo chủ trƣơng của huyện. Phần diện tích đất trũng hay bị ngập úng các hộ tiến hành đào đất xung quanh ruộng đắp thành bờ để ngăn nƣớc, diện tích đào thƣờng chiếm 25% diện tích thửa đất. Phần diện tích đào đƣợc các hộ tận dụng thả cá, ni vịt, ngan; diện tích cịn lại để gieo trồng lúa; đối với diện tích bờ tận dụng trồng các loại cây hàng năm nhƣ chuối, đu đủ.

Với mơ hình này vừa tránh đƣợc tình trạng ngập úng đối với diện tích lúa, hơn nữa khi chân lúa đã cứng cây nếu nuôi vịt, ngan trong ruộng lúa vừa giảm chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 83 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)