Phân loại độ tuổi dân số của huyện Chƣơng Mỹ năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 50 - 53)

Đơn vị tính: Người

Độ tuổi Số ngƣời Nữ Nam Tỷ lệ (%)

Tổng số 306.545 171.445 143.100 100,00 0 – 14 104.211 53.668 50.543 33,99 15 – 25 57.409 28.032 29.377 18,72 26 – 35 37.679 27.306 18.373 12,31 36 – 60 75.613 45.041 30.572 24,66 61 trở lên 31.633 17.398 14.235 10,32

(Nguồn: Phòng thống kê và Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện)

Dân số và lao động của huyện Chƣơng Mỹ tập trung chủ yếu vào nông nghiệp và chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Do vậy nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng nhất của huyện, nên việc phát triển kinh tế phải đƣợc bắt đầu từ những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

Huyện Chƣơng Mỹ là một trong những huyện có nhiều ngành nghề phát triển nhƣ mây tre đan trong các xã Phú Nghĩa, Trƣờng Yên, Đông Phƣơng n, Trung Hồ, Tiên Phƣơng... Nghề trồng dâu ni tằm, trồng hoa ở xã Thụy Hƣơng, Lam Điền, nghề mộc ở xã Trƣờng Yên...nhƣng đây là những nghề tận dụng sức lao động nhàn rỗi, dƣ thừa trong nông nghiệp lúc nông nhàn chƣa phát triển thành ngành nghề chuyên sản xuất hàng hoá lớn.

Về dân số và tỷ lệ tăng dân số, dƣới sự chỉ đạo của UBND huyện Chƣơng Mỹ, trực tiếp là ban dân số kế hoạch hố gia đình các xã vùng đồi gị đã tích cực vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hố gia đình, nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của vùng đang đƣợc giảm dần, năm 2014 là 1,18%, năm 2015 là 1,20% và năm 2016 là 1,17%.

85,23% so với tổng số lao động của toàn huyện và cũng tăng dần hàng năm. Năm 2014 có 249.364 nhân khẩu nơng nghiệp và đến năm 2016 là 250.214 nhân khẩu, tăng 850 khẩu. Số khẩu nơng nghiệp bình qn trên hộ có xu hƣớng giảm nhƣng rất chậm, từ 4,69 ngƣời năm 2014 xuống 4,65 ngƣời năm 2016. Mặt khác, số lao động nơng nghiệp trên hộ lại có xu hƣớng tăng lên từ 2,04 lao động năm 2014 lên 2,22 lao động năm 2016.

Tình hình dân số, lao động của huyện Chƣơng Mỹ thời kỳ 2014 – 2016 đƣợc thể hiện qua bảng 2.4.

Table 6Bảng 2.4: Tình hình dân số và lao động của huyện Chƣơng Mỹ thời kỳ 2014 – 2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1. Tổng số hộ Hộ 55.048 55.235 55.346

Trong đó hộ nơng nghiệp Hộ 51.117 52.065 52.137 2. Tổng số khẩu Khẩu 303.265 305.152 306.545 Trong đó: khẩu nơng nghiệp Khẩu 249.364 248.018 250.214 3. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,18 1,20 1,17

4. Tổng số lao động Lao

động 152,005 152.578 153.835

Trong đó: Lao động NN Lao

động 100.139 100.655 101.328 5. Số khẩu NN bình quân/ hộ Khẩu 4,69 4,70 4,65 6. Số lao động NN bình quân/

hộ

Lao

động 2,04 2,13 2,22

2.2. Tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ. huyện Chƣơng Mỹ.

2.2.1 Tình hình giao đất sản xuất nơng nghiệp.

Thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị; Nghị định 64-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp. Trong q trình triển khai với quan niệm và yêu cầu của nhân dân khi giao đất phải đảm bảo cơng bằng có gần, có xa, có tốt, có xấu; do vậy đất nơng nghiệp giao cho các hộ gia đình, cá nhân bị phân tán, manh mún, nằm trải đều tại các xứ đồng, bình quân từ 10

– 12 thửa/hộ, cá biệt có những xã bình qn từ 15 – 18 thửa/hộ; sau giao đất, quỹ

đất cơng ích (đất 5%) do xã quản lý không đƣợc quy hoạch gọn khu, gọn khoảnh, nằm đan xen với diện tích đất cơ bản giao cho hộ gia đình, cá nhân.

Luật đất đai năm 2013 và Nghị định 64-CP ra đời tạo ra bƣớc ngoặt lớn trong sản xuất nông nghiệp, năng suất, sản lƣợng lƣơng thực tăng lên rất mạnh, nông dân đƣợc tự do lựa chọn sản xuất. Đây là cuộc cách mạng lớn trong nơng nghiệp, giải phóng đƣợc sức lao động, nơng dân trở nên hăng say trong sản xuất. Mặc dù hiệu quả trong sản xuất của nông hộ tăng lên một cách đáng kể, nhƣng cũng gặp phải khơng ít khó khăn trong quá trình sản xuất nhƣ việc mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.

Việc giao ruộng đất cho các nông hộ sử dụng ổn định lâu dài chƣa có quy hoạch tổng thể về sử dụng đất, nhất là việc quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch đƣờng giao thông, thủy lợi nội đồng, quy hoạch về cải tạo đất, san ghềnh, lấp trũng. Điều đó ảnh hƣởng trực tiếp tới q trình sử dụng đất.

Tình trạng phổ biến là ruộng đất đƣợc giao manh mún, tản mạn, đặc biệt là ở các vùng có địa hình bán sơn địa, có hộ phải canh tác tới 25 thửa ở 25 xứ đồng khác nhau, có diện tích chỉ khoảng 30 – 40 m2. Trên ruộng màu thì diện tích bờ chiếm mất rất nhiều diện tích ruộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)