Xã Số hộ điều tra Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Diện tích TB/ thửa (m2)
Số thửa/hộ Diện tích (m2) Số thửa
Nhỏ nhất Lớn nhất Số thửa TB/hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Diện Tích TB/ thửa Nhỏ nhất Lớn nhất Số thửa TB/ hộ Tân Tiến 53 286,92 2 23 9,15 50,00 4.498,00 720,63 1 11 3,36 Văn Võ 70 358,53 1 14 6,20 48,00 6.408,00 766,87 1 5 2,11 Đại Yên 77 343,72 1 10 6,34 30,00 3.970,00 674,57 1 5 2,92
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ năm 2017)
Từ bảng 2.6 cho thấy sau khi thực hiện DĐĐT xã Văn Võ có số thửa bình qn/hộ giảm nhiều nhất từ 6,2 xuống 2,11 giảm 2,93 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 358,53m2 lên 766,87 m2 tăng 2,14 lần, diện tích lớn nhất trên thửa là 6.408m2, diện tích nhỏ nhất nhất 48m2; xã Tân Tiến có số thửa trung bình trên hộ giảm từ 9,15 thửa xuống còn 3,36 thửa giảm 2,72 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 286,92m2 lên 720,63m2 tăng 2,51 lần, thửa đất có diện tích lớn nhất đạt 4.498m2, thửa có diện tích bé nhất là 50m2; xã Đại n có số thửa trung bình trên hộ giảm từ 6,34 thửa xuống cịn 2,92 thửa giảm 2,17 lần, diện tích canh tác trung bình trên thửa tăng từ 343,72m2 lên 674,57m2 tăng 1,96 lần, thửa đất có diện tích lớn nhất đạt 3.970m2, thửa có diện tích bé nhất là 30m2. Việc giảm đƣợc số thửa bình quân trên hộ, cũng nhƣ tăng diện tích trung bình trên thửa sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất nhƣ làm đất, chăm sóc và thu hoạch. Tình hình DĐĐT ở 3 xã diễn ra mạnh mẽ, sự tăng lên của diện tích canh tác bình qn trên thửa là điều kiện thuận lợi để nông hộ mạnh dạn đầu tƣ, áp dụng những tiến bộ khoa học mới vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa từng bƣớc cải thiện đời sống.
Việc giảm đáng kể số thửa đồng nghĩa với việc giảm đƣợc một phần diện tích bờ vùng, bờ thửa và diện tích tƣới tiêu cho mỗi ơ thửa. Ở các xã điều tra sau khi tiến hành DĐĐT, các địa phƣơng đã vận động bà con đóng góp tiền bạc và công sức để cải tạo hệ thống thủy lợi, bê tơng hóa. Hệ thống thủy lợi đƣơc cải tạo số lƣợng kênh mƣơng đƣợc bê tơng hóa tăng lên đáng kể đã giải quyết đƣợc những khó khăn trong tƣới tiêu, diện tích tƣới, tiêu chủ động của các xã cũng tăng lên đáng kể.
2.4. Tác động của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. nông nghiệp.
2.4.1. Tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây trồng. đa dạng hóa cây trồng.
a) DĐĐT tác động đến cơ cấu thu nhập trong nông hộ.
Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc hết là sự thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phi nông nghiệp trong nông hộ.
Xã Văn Võ là một xã thuần nông, thu nhập chủ yếu là ngành nông nghiệp, ngồi ra thơn Văn La cịn có nghề phụ là làm nón. Sau khi thực hiện DĐĐT thu nhập ngành nông nghiệp tại xã Văn Võ trong những năm gần đây tăng, trong đó tỷ trọng ngành trồng trọt tăng từ 43,3% lên 45,50%, ngành chăn nuôi giảm 23% xuống còn 20,4%. Tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt tăng là kết quả đáng ghi nhận của công tác DĐĐT. Văn Võ là xã có hệ số sử dụng đất nơng nghiệp cao, phần lớn diện tích đất canh tác đều gieo đƣợc 2 – 3 vụ/năm cộng với việc quy mơ diện tích đất trồng lúa trung bình trên thửa tăng, điều đó đã tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp của một xã thuần nông nhƣ Văn Võ.
Khi thực hiện DĐĐT xã Đại Yên đã chuyển đổi những khu vực cho năng suất kém sang mơ hình chăn ni cho thu nhập cao. Ngồi ra, ngƣời dân Đại Yên còn phát triển các nghề xây, mộc, đan ghế, móc sợi, phát triển kinh doanh dịch vụ. Năm 2013, tổng thu nhập toàn xã đạt 105 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 17 triệu đồng, phấn đấu năm nay tăng 1,5 triệu đồng.