Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thƣởng và kỷ luật trong việc xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường tại trường THPT (Trang 37 - 39)

xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đƣờng

Cơng tác thi đua – khen thưởng trong có vị trí quan trọng trong cơng tác dạy và học trong các Nhà trường, vì cơng tác thi đua – khen thưởng tạo được động lực phát huy hiệu quả cơng tác. Để làm được điều đó, địi hỏi Nhà trường phải có tiêu chí đánh giá chính xác, khoa học, đồng thời phải tổ chức bình xét trung thực, khách quan, cơng khai theo một quy trình chặt chẽ.

Trường THPT ....... xác định một trong những nhiệm vụ đem lại mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường là phải thực hiện tốt công tác thi đua – khen thưởng. Đây là một giải pháp hữu hiệu, đem lại hiệu ứng cao trong việc giữ gìn, bảo đảm an ninh trật tự, trường học thân thiên tại trường chúng tôi.

a) Hướng dẫn tổ chức ăng ký thi u - bình xét thi u

Hàng năm, trước khi Hội nghị Công nhân viên chức người lao động, mỗi cá nhân, tập thể các tổ chức trong Nhà trường đều phải nghiên cứu kĩ tiêu chí thi đua, căn cứ vào hướng dẫn chi tiết về từng nội dung đăng ký cho các tập thể, cá nhân, cho mỗi danh hiệu thi đua trong các Quy chế thi đua của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An và của Trường THPT ......., diều kiện và quy trình đăng ký, bình xét thi đua trong năm học, quán triệt sâu sắc đến từng cán bộ giáo viên, công nhân viên. Các chỉ tiêu đăng ký phải thể hiện bằng số liệu cụ thể, chẳng hạn: 100% học sinh đạt Học lực loại Giỏi, 100% học sinh đạt Hạnh kiểm loại tốt, … Ngoài chất lượng học lực, chỉ tiêu xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, phòng chống bạo lực học đường được cụ thể hóa bằng tiêu chí như:

+Lớp tiên tiến xuất sắc: là những lớp có vị thứ nhất kèm theo đồng thời các

điều kiện sau:

- Khơng có học sinh bị đưa ra Hội đồng kỷ luật và chịu từ mức cảnh cáo trước toàn trường trở lên.

- Sổ đầu bài xếp từ thứ nhất đến thứ 3. - Đóng góp xếp thứ nhất.

- Cơ sở vật chất xếp thứ nhất.

- Khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm loại yếu. - Cơng tác Đồn được xếp từ thứ nhất đến thứ 3.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường và của Sở GD&ĐT tổ chức. + Lớp tiên tiến: là những lớp được xếp thứ 2 và kèm theo đồng thời các điều

- Lớp khơng có học sinh bị kỷ luật từ mức đỉnh chỉ học một tuần trở lên. - Đóng góp xếp thứ nhất.

- Sổ đầu bài xếp thứ nhất đến thứ 4. - Cơ sở vật chất xếp từ thứ 2 trở lên.

- Số học sinh xếp loại hạnh kiểm loại yếu không quá 2 em. - Cơng tác Đồn xếp từ thứ nhất đến thứ 4.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường và của Sở GD&ĐT tổ chức.

+ Lớp khá: là những lớp xếp thứ 3 và kèm theo đồng thời các điều kiện sau:

- Khơng có HS bị đình chỉ học 1 năm trở lên. - Sổ đầu bài xếp từ thứ nhất đến thứ 4.

- Đóng góp xếp thứ nhất.

- Cơ sở vật chất xếp từ thứ 3 trở lên.

- Công tác Đoàn xếp từ thứ nhất đến thứ 4.

- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường và của Sở GD&ĐT tổ chức.

+Lớp yếu: do Hội đồng thi đua quyết định trong số những lớp xếp cuối của

khối.

+ Lớp trung bình: là lớp khơng thuộc các diện trên.

+ Mỗi năm học được xét thi đua 2 lần: Lần 1 xét thi đua cho HK1.

Lần 2 xét thi đua cho cả năm học, với: Điểm TB cả năm = (điểm TB học kỳ 1 + 2 x điểm TB học kỳ 2)/3.

+ Nếu phạm quy của một loại nào đó thì hạ xuống bậc thi đua liền kề dưới đó.

b) Hồ sơ ề nghị xét danh hi u thi u

Căn cứ vào việc đăng ký thi đua của các lớp về tất cả mọi mặt của hoạt động giáo dục, trong đó có tiêu chí thi đua về xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường. Vào cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm làm báo cáo thành tích của tập thể lớp, đặc biệt chú trọng tiêu chí xây dựng lớp học văn hóa, nêu rõ chỉ tiêu lớp đạt được so với đăng ký đầu năm, số lượng, tỉ lệ (%), Giáo viên chủ nhiệm cùng với tập thể lớp lập hồ sơ bao gồm:

1. Đơn xin đề nghị khen thưởng lớp đạt tiên tiến xuất sắc; lớp tiên tiến hoặc lớp Khá.

2. Biên bản sinh hoạt lớp đề nghị xét thi đua. 3. Bản tiêu chí chấm điểm thi đua

nạp về cho Thư ký Hội đồng thi đua Nhà trường.

c) Tổ chức bình xét thi u

Đầu năm học, Hiệu trưởng ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thi đua trong học sinh gồm các thành phần theo quy định tại các văn bản hiện hành. Trong mỗi năm học, Nhà trường tổ chức 2 lần bình xét thi đua: lần 1 kết thúc chương trình Học kỳ I và lần 2 kết thúc chương trình Học kỳ II.

Hội đồng xét thi đua học sinh thực hiện nhiệm vụ theo Quy chế, quy định xét thi đua, căn cứ vào bản đăng ký thi đua của các lớp từ đầu năm học, căn cứ vào kết quả thi đua trong năm học, dựa vào kết quả thi đua và bản đăng ký, đồng thời căn cứ vào Đơn xin đề nghị khen thưởng của tập thể lớp để bình xét.

Kết quả thi đua - khen thưởng được công bố trước toàn trường, những lớp đạt được danh hiệu cao được khen thưởng theo Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường THPT ........ Công tác thi đua- khen thưởng đối với CB, GV, NV và học sinh được thực hiện nghiêm túc theo quy chế, đảm bảo dân chủ, chính xác, khách quan, cơng bằng. Tơn vinh những cá nhân, tập thể có nhiều nổ lực, đóng góp và đạt thành tích trong cơng tác, đồng thời nghiêm túc nhắc nhở, phê bình kịp thời các thiếu sót, tồn tại của các cá nhân vi phạm, chưa thể hiện được trách nhiệm, ý thức giữ gìn mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng chống bạo lực học đường.

[Hình 10-1-PL]; [Hình 10-2-PL]; [Hình 10-3-PL]; [Hình 10-4-PL]

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường tại trường THPT (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w