Các sinh cảnh thu mẫu tại khu vực Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 60 - 82)

Hình 3 .1 Tỉ lệ % số lồi của các phân họ mối trong khu vực Hà Nội

Hình 3.6 Các sinh cảnh thu mẫu tại khu vực Hà Nội

(Nguồn: Nguyễn Hải Huyền)

Kết quả điều tra định lƣợng tại 4 sinh cảnh đƣợc trình bày trong Bảng 3.12. Phân tích 173 mẫu định lƣợng chúng tơi xác định đƣợc 22 loài mối thuộc 2 họ, 3 phân họ và 9 giống, chiếm 34,38% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu.

Bảng 3.12. Thành phần loài và độ phong phú tương đối của mối trong khu vực nghiên cứu

TT Tên loài Sinh cảnh RTHT RTTL TC ĐC RHINOTERMITIDAE Coptotermitinae Coptotermes 1 Coptotermes gestroi 1 TERMITIDAE Macrotermitinae Macrotermes 2 Macrotermes annandalei 3 1 3 3 Macrotermes barneyi 1 4 Macrotermes sp. 1 1 5 Macrotermes sp.1 2 Hypotermes 6 Hypotermes sumatrensis 3 2 6 7 Hypotermes makhamensis 1 1 1 8 Hypotermes sp. 2 Microtermes 9 Microtermes pakistanicus 11 5 3 11 Odontotermes 10 Odontotermes maesodensis 3 11 Odontotermes hainanensis 7 12 Odontotermes yunnanensis 2 13 Odontotermes proformosanus 6 1 14 Odontotermes latigula 1 Termitinae

TT Tên loài Sinh cảnh RTHT RTTL TC ĐC Dicuspiditermes 15 Dicuspiditermes garthwaitei 3 3 Pseudocapritermes 16 Pseudocapritermes sinensis 3 1 17 Pseudocapritermes planimentus 1 1 Procapritermes 18 Procapritermes sowerbyi 3 3 Pericapritermes 19 Pericapritermes nitobei 2 4 20 Pericapritermes sermarangi 1 21 Pericapritermes latignathus 3 22 Pericapritermes tetraphilus 2 Số loài 14 10 11 3

Độ phong phú tƣơng đối 47 19 28 15

Kết quả cho thấy sinh cảnh RTHT là nơi có số lƣợng lồi nhiều nhất 14 loài, chiếm 63,63% tổng số loài, tiếp theo là TC với 11 loài (50%), và sinh cảnh RTTL với 10 lồi (45,45%) và khu vực khu vực đồi chè có số lƣợng lồi thấp nhất chỉ với 3 loài, chiếm 13,63% tổng số lồi. Sinh cảnh RTHT và TC có số giống bằng nhau (7 giống), tại sinh cảnh RTTL có 6 giống, sinh cảnh ĐC có số lƣợng giống ít nhất, chỉ có 3 giống. Sinh cảnh RTHT cũng là sinh cảnh duy nhất chúng tôi thu đƣợc giống Coptotermes thuộc họ Rhinotermitidae. Các sinh cảnh còn lại chỉ thu đƣợc các giống thuộc họ Termitidae, gồm hai phân họ Macrotermitinae và Termitinae.

Độ phong phú tƣơng đối của mỗi sinh cảnh đƣợc xác định bằng số lƣợng mẫu của mỗi lồi bắt gặp trong ơ điều tra. Độ phong phú tƣơng đối của mỗi loài dao động trong khoảng từ 0 đến 20. Tính chung độ phong phú tƣơng đối trong mỗi sinh cảnh bằng tổng độ phong phú tƣơng đối của các lồi có trong sinh cảnh đó.

Kết quả thống kê độ phong phú tƣơng đối của các sinh cảnh điều tra cho thấy sinh cảnh RTHT có độ phong phú tƣơng đối đạt giá trị cao nhất (47), thứ hai là sinh

cảnh trảng cỏ (28), tiếp theo là sinh cảnh RTTL (19) và thấp nhất là sinh cảnh ĐC chỉ đạt giá trị là 15.

Sự đa dạng sinh học mối trong từng sinh cảnh đƣợc đƣợc thể hiện rõ hơn qua kết quả tính tốn chỉ số đa dạng sinh học đƣợc trình bày trong Bảng 3.11. Giá trị cùa chỉ số Shanon – Weiner (H’) của mối ở 3 sinh cảnh RTTL, RTHT và trảng có ở trong khoảng từ 2,13 (RTTL) đến 2,36 (RTHT), với giá trị này cả 3 sinh cảnh trên có độ đa dạng đƣợc đánh giá ở mức khá (1<H’<3), tuy nhiên sinh cảnh RTHT vẫn là sinh cảnh có độ đa dạng của mối cao nhất. Giá trị H’ của mối ở sinh cảnh đồi chè là 0,73 và là sinh cảnh có mức độ đa dạng kém. Chúng tôi cũng nhận thấy kết quả đánh giá tƣơng tự khi xem xét chỉ số đa dạng loài Magaref (d). Sinh cảnh RTHT cũng có chỉ số d cao nhất 3,38, và chỉ số thấp nhất ở sinh cảnh đồi chè, 0,74.

Bảng 3.13. Một số chỉ số đa dạng tại các sinh cảnh nghiên cứu

Sinh cảnh Số loài Độ phong phú tƣơng đối Chỉ số Magaref (d) Chỉ số Shanon- Weiner (H'(loge)) RT hỗn tạp 14 47 3,38 2,36 RT thuần loại 10 19 3,06 2,13 Trảng cỏ 11 29 2,97 2,23 Đồi chè 3 15 0,74 0,73

Có thể nhận thấy sinh cảnh rừng trồng hỗn tạp có sự đa dạng cao nhất do sự tác động của con ngƣời ở đây là ít nhất. Rừng ở đây đƣợc gìn giữ và phát triển có đặc tính gần với rừng tự nhiên, các cây trồng lớn, lâu năm, chỉ có các hoạt động phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục. Sinh cảnh trảng cỏ cũng ít sự tác động của con ngƣời và đƣợc chọn nằm gần với RTHT; tuy nhiên do có thời gian tác động mạnh trong quá khứ, thảm thực vật chỉ có cỏ và cây bụi với chiều cao thấp, không

thấp hơn so với rừng hỗn tạp. Sinh cảnh đồi chè là khu canh tác nông nghiệp với sự tác động thƣờng xuyên của con ngƣời nhƣ thu hoạch, bón phân, sử dụng thuốc diệt cơn trùng; nên độ đa dạng kém, thành phần lồi ít. Sinh cảnh rừng trồng keo là sinh cảnh chỉ trồng một loại cây (nhiều loại tuổi) nên sự tác động của con ngƣời cũng khơng cao và khơng thƣờng xun, do đó độ đa dạng chỉ ở mức trung bình.

Thành phần lồi và độ đa dạng của mối trong từng sinh cảnh có sự khác biệt rất rõ ràng và gắn liền với cƣờng độ và tần suất tác động của con ngƣời của con ngƣời đối với mỗi sinh cảnh. khi thảm thực vật là cây gỗ càng đa dạng hay mức độ tác động của con ngƣời càng ít đi thì chỉ số đa dạng lồi (d, H’) của mối tăng lên. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình sử dụng quần xã mối đánh giá mức độ phục hồi của hệ sinh thái.

Ngồi ra kết quả nghiên cứu cịn cho thấy ở mỗi sinh cảnh khơng chỉ có sự khác biệt về số lƣợng loài, độ phong phú tƣơng đối mà cấu trúc thành phần của các nhóm chức năng cũng khác nhau. Kết quả trình bày Bảng 3.13 cho thấy trong mỗi sinh cảnh tỉ lệ của các nhóm chức năng đƣợc thể hiện qua tỉ lệ của các phân họ mối khác biệt khá rõ. Ở sinh cảnh RTHT và RTTL mặc dù nhóm mối làm vƣờn nấm (Macrotermitinae) là phổ biến nhƣng tỉ lệ ĐPPTĐ của chúng so với mối ăn mùn (Termitinae) ở sinh cảnh RTHT là 6,6 khác biệt so với ở sinh cảnh RTTL (2,1). Ở sinh cảnh TC tỉ lệ này là 0,64, có nghĩa là ở sinh cảnh TC mối ăn mùn phổ biến hơn so với mối có vƣờn nấm ngƣợc lại với 2 sinh cảnh trên. Kết quả này đƣợc thể hiện rõ hơn trong Hình 3.4.

Bảng 3.14. Số lần bắt gặp và tỉ lệ % các phân họ mối trong các sinh cảnh khu vực nghiên cứu

Phân họ RTHT RTTL TC ĐC ĐPPTĐ % ĐPPTĐ % ĐPPTĐ % ĐPPTĐ % Coptotermitinae Mối ăn gỗ (W) 1 2,1 Macrotermitinae Mối làm vƣờn nấm ((W-L)-F) 40 85,1 13 68,4 11 37,9 14 93,33 Termitinae Mối ăn mùn (S/H) 6 12,7 6 31,5 17 58,6 1 6,67

Hình 3.7. Sự biến đổi độ phong phú tương đối của các nhóm mối theo sinh cảnh nghiên cứu

Nhƣ vậy mức độ phổ biến của các nhóm chức năng thông qua chỉ số ĐPPTĐ và tỉ lệ giữa các nhóm chức năng có sự biến đổi tùy thuộc vào các sinh cảnh với

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

RT hỗn tạp RT thuần loại Trảng cỏ Đồi chè

%

Sinh cảnh

mức độ tác động của con ngƣời khác nhau thể hiện qua thảm thực vật khác nhau. Ở sinh cảnh có thảm thực vật là cây gỗ càng phong phú hay tác động của con ngƣời ít hơn thì tỉ lệ giữa mối làm vƣờn nấm và mối ăn mùn sẽ cao hơn, ngƣợc lại cây gỗ khơng cịn chỉ cịn lại những thảm cỏ hay tác động của con ngƣời mạnh mẽ thì tỉ lệ giữa mối ăn mùn và mối mối làm vƣờn nấm tăng cao.

Trên cơ sở kết quả thu đƣợc chúng tơi nhận thấy có thể dựa vào số lƣợng lồi mối, cấu trúc phân loại quần xã, tỉ lệ giữa các nhóm chức năng và các chỉ số đa dạng loài của mối để đánh giá sự tác động của con ngƣời lên hệ sinh thái.

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đã rút ra đƣợc một số kết luận sau: 1. Chúng tôi đã ghi nhận đƣợc 63 thuộc 21 giống, 7 phân họ và 3 họ mối có mặt trong khu vực nghiên cứu. Trong đó có có một lồi chƣa định đƣợc tên, để ở dạng sp. Giống có số lƣợng loài nhiều nhất là Odontotermes với 10 loài, chiếm 15,87% tổng số loài, tiếp đến là giống Coptotermes với 8 loài, (12,7%), giống Reticulitermes và Macrotermes 6 loài (9,52%,) giống Glyptotermes 5 loài (7,94%), Các giống cịn lại chỉ có từ 1 – 3 lồi. Ghi nhận thêm 10 loài cho khu hệ Việt Nam.

2. Số lƣợng loài và giống mối giảm đi khi đi từ cảnh quan vùng núi xuống vùng đồng bằng. Ở cảnh quan vùng núi có 50 lồi thuộc 18 giống, chiếm đến 79,37% tổng số lƣợng lồi, vùng đồi có 29 lồi thuộc 12 giống, chiếm 46,03%, vùng đồng bằng chỉ có 14 lồi, chỉ thuộc 3 giống, chiếm 22,22% số lồi.

3. Nhóm mối ăn gỗ là nhóm chiếm đa số trong khu vực nghiên cứu với 27 loài, chiếm 42,86% tổng số lồi thu đƣợc. Nhóm mối làm vƣờn nấm (Macrotermitinae), gồm 20 lồi, chiếm 31,75%. Nhóm mối ăn mùn đất bao gồm 16 lồi chiếm khoảng 1/4 tổng số loài thu đƣợc. Đối với mỗi cảnh quan khác nhau, sự phân bố của các nhóm chức năng khá nhau.

4. Ở vùng đồng bằng số lƣợng lồi mối gây hại cơng trình kiến trúc gồm 10 loài, chiếm 71,43% số loài của cảnh quan đồng bằng, phần lớn trong số chúng thuộc về giống Coptotermes. Nhóm mối gây hại cho cây bao gồm 8 lồi (57,14%), có 6 lồi (chiếm 42,86%) mối hại trong sinh cảnh đê, chúng chủ yếu là mối Odontotermes.

5. Ở các sinh cảnh với sự tác động khác nhau của con ngƣời (RTHT, RTTL, TC và ĐC) có số lƣợng lồi, độ phong phú tƣơng đối của mối thu đƣợc cũng khác nhau, các chỉ số trên có xu hƣớng biến đổi giảm dần từ RTHT→ TC→ RTTL→

ĐC. Sinh cảnh RTHT có độ đa dạng cao nhất, sau đó là Trảng cỏ, RTTL, sinh cảnh đồi chè có độ đa dạng kém (chỉ số H’ tƣơng ứng là: 2,36 2,23 2,13 0,73).

Có thể căn cứ vào số lƣợng lồi, cấu trúc thành phần quần xã, tỉ lệ giữa các nhóm chức năng và các chỉ số đa dạng lồi của mối để xem xét sự tác động của con ngƣời lên hệ sinh thái.

KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu để hoàn thiện việc sử dụng mối, làm chỉ thị giám sát biến đổi mơi trƣờng trên cạn.

2. Nghiên cứu vai trị sinh thái của mối làm cơ sở cho việc sử dụng mối hợp lý ở khu vực Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Brian T. Forscheler, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Hải Yến (2011), “Kết quả nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm Metavina 80LS dạng bọt để diệt trừ loài mối Odontotermes hainanensis (Termitidae: Macrotermitinae) hại đê ở Việt

Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, tr. 801 - 806.

2. Tạ Kim Chỉnh, Nguyễn Đức Khảm (1996), “Bƣớc đầu thử nghiệm độc tính của một số chủng vi nấm chống mối hại nhà cửa và mối hại cây vải thiều”, Tạp chí Sinh học, no. 2, Tập 18, tr. 39-45.

3. Tạ Kim Chỉnh; Nguyễn Hồng Hà; Hà Thị Quyến; Hoa Thị Minh Tú (2001), “Một số đặc điểm sinh học của hai chủng vi nấm metarhizium Ma.6 và Beauveria Bb.98 phân lập từ những nguồn mẫu khác nhau và hiệu lực diệt mối (Coptotermes) của chúng”, Tạp chí Sinh học, no. 2, Tập 23, tr. 55-59. 4. Trịnh Đình Đạt, Ngơ Thị Hoan, Đinh Nho Thái, Đinh Đoàn Long

(2004). “Sự đa hình di truyền hệ izozym esteraza của hai loài mối

Macrotermes gilvus và Macrotermes carbonarius ở miền Nam Việt

Nam”. Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, TXX. 2AP, tr. 93-97.

5. Trịnh Đình Đạt, Đinh Nho Thái, Ngơ Thị Hoan, Võ Thƣơng Lan, Đinh Đoàn Long (2005). “Xác định mức độ đa hình di truyền của một số loài mối chi Macrotermes bằng kỹ thuật RAPD-PCR”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơn

trùng học Tồn quốc lần thứ 5 tháng 4 năm 2005, tr. 612-616.

6. Trƣơng Quang Hải, Trần Thanh Hà (2010), “Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển bền vững thành phố Hà Nội”, Hội thảo

khoa học quốc tế kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội phát triển bền vững, thủ đơ Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hịa bình, tr. 1049 - 1062

7. Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Quốc Huy, Bùi Công Hiển (2008), “Kết quả nghiên cứu nuôi mối Coptotermes formosanus tách chúa trong điều kiện

phịng thí nghiện”, Báo cáo Hội nghị côn trùng học lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp, tr. 914 – 917.

8. Nguyễn Thúy Hiền (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đai

học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

9. Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My, “Kết quả điều tra thành phần loài mối (Isoptera) tại VQG Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí sinh học,

Tập 25 (2A), tr. 42 -50.

10. Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng (2005), “Côn trùng bộ Cánh đều (Isoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn”, Báo

cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, ĐH Y Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.158-161..

11. Lê Ngọc Hoan (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học của mối (Isoptera) tại VQG Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đai học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu mối vùng Tây nguyên và đề xuất biện pháp phịng trừ lồi hại chính, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đai học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Thị My, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thi Minh Huệ (2011), “Thử nghiệm hiệu lực của 4 loại bả sử dụng chất ức chế quá trình tổng hợp kitin để diệt mối Coptotermes ở Việt Nam”,

Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, tr. 1720 – 1723.

15. Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vƣơng, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trƣờng Sơn, Võ Thu Hiền (2007), Động vật chí Việt Nam, Tập 15 - Mối, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

16. Nguyễn Đức Khảm (2008), “Đặc điểm đồng hình và dị hình trong cùng lồi côn trùng Bộ Cánh đều (Isoptera) và bàn luận về công tác phân loại mối”,

Báo cáo Hội nghị Côn trùng học lần thứ 6. Nxb Nông nghiệp, tr. 946 - 950.

17. Chu Văn Mẫn, Trịnh Đình Đạt và cs (2003), “Phân tích đa dạng di truyền của hệ izozym esteraza của hai loài mối Macrotermes annadalei và Odontotermes yunnanensis”, Tạp chí Sinh học. Tập 25, Số 2a, tr. 166 - 172.

18. Nguyễn Thị My, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Quốc Huy, Trần Quốc Hùng, Trần Văn Thành, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2011), “Kết quả bƣớc đầu về nghiên cứu ƣớc lƣợng số lƣợng cá thể mối Coptotermes (Insecta: Isoptera) trong đàn mối kiếm ăn bằng phƣơng pháp đánh dấu - thả ra - bắt lại”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị

Khoa học toàn quốc lần thứ 4, tr. 1720 – 1723.

19. Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu thành phần, phân bố của mối Macrotermes (Isoptera: Termitidae) và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Macrotermes annandalei (Silvestri) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến

sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Quảng (2005), “Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học của mối (Isoptera) tại A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học tại

hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5 (Hà nội, 11-12 tháng 4 năm 2005), Nhà Xuất bản Nông nghiệp, tr. 674-679.

21. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), “Dẫn liệu điều tra về thành phần và phân bố của chân khớp (Arthropoda) ở đất tại Vƣờn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc

2007 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ĐH Quy Nhơn.

NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 143-146.

22. Nguyễn Văn Quảng, Trịnh Văn Hạnh, Võ Thu Hiền (1999), “Một số dẫn liệu về mối hại cây trồng vùng Xuân Mai – Hà Tây”, Tạp chí sinh hoc, Tập

21 (1b), tr.27 – 35.

23. Ngô Trƣờng Sơn, Tạ Huy Thịnh, Nguyễn Tân Vƣơng, Nguyễn Thúy Hiền (2009), “Các lồi mối (Isoptera) ghi nhận trên các đê sơng Hồng, sơng Thái Bình và sơng Mã”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội

nghị Khoa học toàn quốc lần thứ ba, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.

287-297.

24. Ngô Trƣờng Sơn (2007), “Một số đặc điểm phân bố của tổ mối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 60 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)