Cấu trúc thành phần họ mối khu vực Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 43)

Họ

Số loài Số giống Số giống tƣơng ứng với số loài sl % sl % 1 2-4 5-7 8-10 Kalotermitidae (Mối gỗ khô) 7 11,11 3 14,29 2 1 Rhinotermitidae (Mối gỗ ẩm) 14 22,22 2 9,52 1 1 Termitidae (Mối đất) 42 66.67 16 76,19 8 6 1 1 ∑ 63 100 21 100 10 6 3 2 Tỉ lệ % 47,6 28,6 14,3 9,5

Xem xét số lƣợng giống có cùng chung số lồi, kết quả trình bày ở Bảng 3.3 cịn cho thấy, trong số 3 giống có mặt trong họ mối gỗ khơ (Kalotermitidae) có 2 giống chỉ có 1 lồi và 1 giống có số lồi nằm trong khoảng 5-7 loài, trong khi ở họ mối gỗ ẩm (Rhinotermitidae) có 2 giống có số loài nằm trong khoảng 5 đến 10 loài (giống Reticulitermes 6 loài, Coptotermes 8 loài). Phần lớn số giống trong họ mối

đất (Termitidae) có số giống nằm trong khoảng từ 1 đến 4 lồi (trong đó có 8 giống chỉ có 1 lồi, 6 giống có 2-4 lồi) chỉ có 2 giống có từ 5-10 lồi.

Nếu tính chung cho cả 3 họ mối trong khu vực điều tra chúng tơi nhận thấy có 10 giống (chiếm 47,62% tổng số giống đƣợc phát hiện tại khu vực Hà Nội) chỉ có một lồi; có 6 giống có từ 3 đến 4 loài (28,57%) và 3 giống có 5 - 7 lồi (14,29%), và chỉ có 2 giống có số lƣợng lồi lớn (8 - 10 loài) chiếm số lƣợng khá nhỏ trong tổng số giống ghi nhận tại khu vực nghiên cứu, 9,52%. Qua đó có thể thấy phần lớn số giống mối có số lồi tƣơng đối ít. Tính chung trong khu vực nghiên cứu thì mỗi giống có khoảng 3 lồi.

Khi so sánh với các kết quả nghiên cứu mối đƣợc Nguyễn Đức Khảm và cs. (2007) tổng hợp trong cuốn “Động vật chí Việt Nam” – chuyên khảo về mối [15], thành phần lồi mối chúng tơi thu đƣợc tại khu vực Hà Nội bằng 62,4% tổng số loài, 63,6% số giống so với khu hệ mối toàn Việt Nam (Bảng 3.4). Tại khu vực này, chúng tơi cũng tìm thấy 3/4 số họ và 7/8 số phân họ mối phân bố ở Việt Nam. Dẫn liệu thu đƣợc cho thấy mối khu vực Hà Nội có tiềm năng đa dạng cao. Ngồi ra khi đối chiếu với tài liệu của Nguyễn Đức Khảm và cs. (2007) và Trịnh Hạnh và cs. (2010) kết quả nghiên cứu của chúng tơi đã ghi nhận thêm 10 lồi mới bổ sung cho khu hệ mối Việt Nam (Reticulitermes fukiensis Light, R. setous Li et Xiao, R. affinis Hsia et Fan, R. solidimandibulas Li et Xiao, Neotermes tuberogular Xu et Han,

Glyptotermes montanus Kemner, G. ceylonicus (Holmgren), G. longnanensis Gao et

Zhu, Procapritermes mushae Oshima et Maki, P. minutus Haviland).

Nhằm xác định rõ hơn tính đa dạng của mối tại khu vực nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành so sánh thành phần loài thu đƣợc ở khu vực Hà Nội với một số khu vực khác của miền Bắc Việt Nam. Kết quả thu đƣợc trình bày ở Bảng 3.4 cho thấy, sự khác biệt giữa số lƣợng các taxon bậc họ và phân họ giữa quần xã mối Hà Nội và các khu vực khác không lớn. Chẳng hạn có 3 họ và 7 phân họ trong khu vực Hà Nội, các khu khác có số họ giao động từ 3-4 (họ) và số phân họ từ 5-9 (phân họ). Tuy nhiên, ở bậc giống và loài sự khác biệt về số lƣợng taxon giữa mối khu vực Hà Nội và các khu vực so sánh khác là khá rõ ràng. Hà Nội có 21 giống, ít hơn 3 giống so với khu vực Tam Đảo (24 giống) nhƣng vƣợt hơn 13 giống so với Cát Bà (8 giống), 9 giống so với Hữu Liên (12 giống) và 13 giống so với Xuân Sơn (8 giống). Về số lƣợng lồi, khu vực Hà Nội có số lồi lớn nhất (63 loài), nhiều hơn 4 loài so với Tam Đảo (59 loài), vƣợt hơn 2,4 lần so với số loài Cát Bà (26 loài), hơn 1,9 lần

so với Hữu Liên (34 loài) và 1,7 lần so với Xn Sơn (37 lồi). Nhìn chung về số lƣợng giống và loài quần xã mối Hà Nội cách biệt với Tam Đảo không nhiều nhƣng lại cách khá xa so với các quần xã mối ở khu vực so sánh khác (Bảng 3.4).

Bảng 3.4. Số lượng các taxon mối ở một số khu vực miền Bắc và toàn Việt Nam

Bậc phân loại Hà Nội sl(%) Hữu Liên (1) Tam Đảo (2) Xuân Sơn (3) Cát Bà (4) Việt Nam (5) Họ 3(75)* 3 4 3 3 4 Phân họ 7(87,5)* 5 9 6 5 8 Giống 21(63,6)* 12 24 13 8 33 Loài 63(62,4)* 34 59 37 26 101

Nguồn: (1): Bùi Công Hiển và cs.(2005)[10]; (2): Nguyễn Thúy Hiền (2008) [8]; (3):

Nguyễn Văn Quảng và cs (2008) [39]; (4): Lê Ngọc Hoan (2006) [11];(5):Nguyễn Đức Khảm và cs.(2007)[15].

(*): Tỉ lệ % so với taxon cùng bậc của khu hệ mối Việt Nam.

Để đánh giá mức độ tƣơng đồng về cấu trúc thành phần loài giữa quần xã mối khu vực Hà Nội và các khu vực so sánh khác chúng tôi sử dụng chỉ số tƣơng đồng Bray – Curtis, đƣợc tính tốn bằng phần mềm Primer V6. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.2 cho thấy, sự tƣơng đồng giữa quần xã mối khu vực Hà Nội và Tam Đảo là cao nhất, 47,24%, tiếp theo là với Xuân Sơn (40,43%). Khu vực Hà Nội kém tƣơng đồng nhất với VQG Cát Bà, chỉ số tƣơng đồng chỉ ở mức 27,27%. Dẫn liệu trên cho thấy quần xã mối khu vực Hà Nội khá gần gũi với VQG Tam Đảo và ít gần với khu hệ mối Cát Bà.

Bảng 3.5. Chỉ số tương đồng Bray – Curtis giữa các khu vực so sánh

Hà Nội Hữu Liên Tam Đảo Xuân Sơn Cát Bà Hà Nội 38,71 47,24 40,43 27,27

Hữu Liên 38,71 39,58 28,57 31,58 Tam Đảo 47,24 39,58 35,05 21,98 Xuân Sơn 40,43 28,57 35,05 44,83 Cát Bà 27,27 31,58 21,98 44,83

Hình 3.2. Sơ đồ hình cây thể hiện mối tương quan giữa các quần xã mối khu vực nghiên cứu

Thành phần loài mối của khu vực Hà Nội bao gồm cả thành phần lồi mối VQG Ba Vì, khiến cho thành phần loài mối ở đây khá đa dạng. VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có vị trí khá gần với Hà Nội, đây là hai khu vực núi cao (đều trên 1000m), nên có thể có một số tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên, thảm thực vật. Đó có thể là một nguyên nhân khiến cho hai khu vực này có sự tƣơng đồng cao. Ngƣợc lại, VQG Cát Bà (Hải Phòng) mặc dù nằm trong khu vực miền Bắc nhƣng nằm trên đảo cách biệt, độ cao không lớn, khoảng cách địa lý với khu vực Hà Nội là xa nhất, có thể vì thế mà quần xã mối ở hai khu vực này có sự tƣơng đồng thấp.

Tuy nhiên để có những lý giải đầy đủ hơn, cần những nghiên cứu sâu hơn về điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu và điều kiện xã hội của từng khu vực.

3.2. Phân bố của mối theo vùng cảnh quan trong khu vực Hà Nội

Khu vực Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính có thể bao gồm các vùng cảnh quan với địa hình khác nhau: cảnh quan vùng núi, cảnh quan vùng đồi và cảnh quan vùng đồng bằng với các đặc điểm sinh thái học cũng nhƣ xã hội học rất khác nhau. Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu mối ở những khu vực đại diện cho các cảnh quan trên. Kết quả phân tích sự phân bố của mối đƣợc trình bày ở Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thành phần các giống mối theo các vùng cảnh quan khu vực Hà Nội cảnh quan khu vực Hà Nội

STT Tên khoa học Số loài

chung Vùng núi Vùng đồi Vùng đ. bằng KALOTERMITIDAE Kalotermitinae Froggatt 7 7 1 1 1 Cryptotermes Banks 1 1 1 1 2 Glyptotermes Froggatt 5 5 3 Neotermes Holmgren 1 1 RHINOTERMITIDAE LIGHT Coptotermitinae Holmgren 8 3 4 8 4 Coptotermes Wasmann 8 3 4 8

STT Tên khoa học Số loài chung Vùng núi Vùng đồi Vùng đ. bằng Heterotermitinae Froggatt 6 6 5 Reticulitermes (Holmgren) 6 6 TERMITIDAE WESTWOOD Macrotermitinae Kemner 20 18 13 5 6 Macrotermes Holmgren 6 5 3 7 Odontotermes Holmgren 10 10 6 5 8 Hypotermes Holmgren 3 2 3 9 Microtermes Wasmann 1 1 1 Termitinae Sjostedt 10 5 9 10 Dicuspiditermes Krishna 1 1 1 11 Pericapritermes Silvestri 4 2 4 12 Procapritermes Holmgren 3 3 13 Pseudocapritermes 2 2 1 Amitermitinae Kemner 2 2 14 Euhamitermes Holmgren 1 1 15 Microcerotermes Silvestri 1 1 Nasutitermitinae Hare 10 10 16 Nasutitermes Dudley 4 4 17 Bulbitermes Emerson 1 1 18 Peribulbitermes Li 1 1 19 Havilanditermes Light 1 1 20 Ahmaditermes Akhtar 1 1 21 Aciculioiditermes Ahmad 2 2 63 50 29 14 % 100 79,37 46,03 22,22

Cảnh quan vùng núi đƣợc lựa chọn để nghiên cứu đặc trƣng phân bố của mối là khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì với hệ sinh thái rừng tự nhiên có hệ thực vật đa dạng, ít bị tác động bởi con ngƣời. Do có độ cao trải dài lên tới trên 1000m so với mặt nƣớc biển, khiến cho thảm thực vật khu vực này mang nhiều nét đặc trƣng của cả khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Do đó, thành phần lồi ở đây khá phong phú. Số lƣợng loài ở đây chiếm đa số trong khu vực nghiên cứu, với 50 loài thuộc 18 giống, chiếm đến 79,37% tổng số lƣợng loài trong khu vực nghiên cứu.

Cảnh quan vùng đồi bao gồm các khu vực có độ cao khoảng lên đến khoảng 200m, ở cảnh quan này bao gồm một số kiểu sinh cảnh nhƣ rừng trồng lâu năm, trảng cỏ, sinh cảnh đất nông nghiệp... Tại đây chúng tơi thu đƣợc 29 lồi thuộc 12 giống, chiếm 46,03% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu.

Cảnh quan đồng bằng của Hà Nội là khu vực có số lƣợng dân cƣ đông đúc, đặc trƣng bởi hệ sinh thái đô thị trong nội thành và khu vực ngoại thành đang bị đơ thị hóa mạnh, các sinh cảnh ở đây nhỏ, hẹp và bị tác động mạnh bởi con ngƣời. Số lƣợng lồi mối ở đây ít nhất, chúng tơi chỉ thu đƣợc 14 loài, thuộc 3 giống, chiếm 22,22% số loài.

Dựa vào kết quả trên có thể nhận thấy cả số lƣợng lồi và giống trong khu vực nghiên cứu thay đổi khá rõ ràng trong các vùng cảnh quan khác nhau, tính đa dạng của các nhóm mối có xu hƣớng giảm khi đi từ vùng núi qua vùng đồi xuống vùng đồng bằng.

Trong số các lồi mối thu đƣợc, chúng tơi thấy chỉ có 5 lồi (chiếm 7,94% tổng số lồi) có mặt ở cả ba vùng cảnh quan, chúng đƣợc coi là những lồi phân bố rộng, có tính thích nghi cao, có 20 lồi (chiếm 31,75% tổng số lồi) có mặt ở hai vùng, và có 38 lồi (60,32%) chỉ phân bố ở một vùng cảnh quan đƣợc xem là những lồi phân bố hẹp. Nhƣ vậy có thể thấy số lồi phân bố hẹp chiếm tỉ lệ khá cao trong khu vực nghiên cứu. Xu hƣớng biến đổi tƣơng tự cũng nhận thấy đối với bậc phân loại giống trong khu vực nghiên cứu: số lƣợng giống có mặt ở cả 3 vùng cảnh quan (3 giống) chỉ bằng 1/4 so với số giống chỉ phân bố trong một vùng cảnh quan (12 giống) (Bảng 3.7).

Bảng 3.7. Số lượng lồi mối có chung kiểu cảnh quan ở Hà Nội

Số loài % Số giống %

Phân bố ở cả ba khu vực 5 7,94 3 14,29 Phân bố ở hai khu vực 20 31,75 6 28,57 Chỉ phân bố trong một khu vực 39 60,32 12 57,14

Tổng 64 100 21 100

Mỗi phân họ mối thƣờng có các đặc điểm về sinh học, sinh thái học khá đặc trƣng. Dựa trên cơ sở đó, đồng thời cũng để làm rõ hơn các nhóm mối phân bố hẹp, đặc trƣng cho từng khu vực địa lý, chúng tôi đã tiến hành phân tích cấu trúc thành phần phân họ theo các khu vực. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.8 và Hình 3.2.

Vùng núi có độ đa dạng cao với gần đầy đủ các phân họ có trong khu vực nghiên cứu (6/7 phân họ). Vùng đồi thƣờng bao gồm các sinh cảnh rừng trồng ít bị tác động bởi con ngƣời, xuất hiện 5/7 phân họ, trong đó có phân họ Amitermitinae mới chỉ đƣợc tìm thấy tại đây. Vùng đồng bằng có số lƣợng rất ít, chỉ gồm các giống mối là Coptotermes thuộc phân họ Coptotermitinae, và Odontotermes thuộc phân họ Macrotermitinae và giống Cryptotermes thuộc phân họ Kalotermitinae. Đây đều là các nhóm mối gây hại nghiêm trọng cây trồng, cơng trình kiến trúc.

Bảng 3.8. Cấu trúc phân họ mối theo các vùng cảnh quan

TT Phân họ Vùng núi Vùng đồi Vùng đ. bằng

sl % sl % sl % 1 Kalotermitinae Froggatt 7 14,0 1 3,5 1 7,14 2 Coptotermitinae Holmgren 3 6,0 4 13,8 8 57,14 3 Heterotermitinae Froggatt 6 12,0 4 Macrotermitinae Kemner 19 38,0 13 44,8 5 35,71 5 Termitinae Sjostedt 5 10,0 9 31,0 6 Amitermitinae Kemner 2 6,9 7 Nasutitermitinae Hare 10 20,0 50 100 29 100 14 100

Hình 3.3. Biểu đồ phân bố các phân họ mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội vùng cảnh quan khu vực Hà Nội

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Vùng núi Vùng đồi Vùng đồng bằng Nasutitermitinae Amitermitinae Termitinae Macrotermitinae Heterotermitinae Coptotermitinae Kalotermitinae

Nhƣ vậy có thể thấy có 3 phân họ (Kalotermitinae, Coptotermitinae và Macrotermitinae) phân bố ở cả 3 vùng cảnh quan, 1 phân họ (Termitinae) có mặt ở 2 vùng cảnh quan, 3 phân họ còn lại (Heterotermitinae, Amitermitinae và Nasutitermitnea) chỉ tìm thấy trong một vùng cảnh quan. Trong đó, Heterotermitinae và Nasutitermitinae chỉ gặp ở vùng núi còn Amitermitinae mới chỉ thấy ở vùng đồi. Điều đáng lƣu ý là tỷ lệ % số loài của từng phân họ trong các vùng cảnh quan sai khác nhau khá rõ ràng. Chỉ xét tới 3 phân họ có số loài cao nhất trong từng vùng cảnh quan chúng tôi thấy, ở vùng núi phân họ Macrotermitinae chiếm tỉ lệ cao nhất (38,0%), tiếp đến là Nasutitermitinae (20,0%) và Kalotermitinae (14,0%), trong khi ở vùng đồi sau phân họ Macrotermitinae (48,8%) lại là Termitinae (31,0%) và Coptotermitinae (13,8%). Ở vùng đồng bằng, phân họ chiếm ƣu thế lại là Coptotermitinae (57,14%) tiếp đến là Macrotermitinae (35,71%) và Kalotermitinae (7,14%) (Hình 3.3) .

Nhƣ vậy, số lƣợng loài tại các vùng cảnh quan trong khu vực Hà Nội có xu hƣớng giảm dần khi đi từ vùng núi xuống vùng đồng bằng. Trong mỗi cảnh quan lại có sự biến đổi của các thành phần lồi. Mỗi vùng cảnh quan có nhóm mối đặc trƣng riêng.

3.3. Cấu trúc thành phần lồi mối theo nhóm chức năng

Chúng tơi tiến hành phân tích cấu trúc thành phần loài mối tại khu vực Hà Nội theo nhóm chức năng dựa theo sự phân chia của John et al. (2007) [36]. Theo sự phân chia này mối có thể chia thành các nhóm chức năng sau:

- Nhóm mối ăn gỗ, kí hiệu (W) = (Wood): là các loài mối sử dụng gỗ làm thức ăn. Nhóm này có thể gồm một số lồi có khả năng phá hại cây sống và gây hại trong các cấu kiện gỗ.

- Nhóm mối ăn gỗ và mảnh vụn thực vật, kí hiệu ((W-L)-F) = (Wood-Litter) – Fungus), tên gọi khác là nhóm mối làm vƣờn nấm: gồm các loài mối sử dụng gỗ đã chết hoặc gỗ đã mục, nát và các sản phẩm chết của cây làm thức ăn. Nhóm mối này có thể sử dụng nhiều loại thức ăn do chúng có khả năng làm vƣờn nấm trên đó có sự phát triển của nấm cộng sinh Termitomyces. Hoạt động trao đổi chất của nấm làm phân giải nguyên liệu vƣờn nấm. Sản phẩm sinh ra từ sự phát triển của nấm (quả thể sinh sản vơ tính Noduli trong đó có các bào tử conidia) giàu nguồn dinh dƣỡng dùng để nuôi các cá thể mối non. Vƣờn nấm già sau đó sẽ đƣợc mối sử dụng

trở lại. Vì vậy có thể xem xây dựng vƣờn nấm là một khâu của quá trình chế biến thƣ́c ăn, đồng thời vƣờn nấm là thức ăn khơng thể thiếu của nhóm mới này (Ngũn Văn Quảng, 2003 [13]).

- Nhóm mối ăn mùn/đất, kí hiệu (S/H) = (Soil/humus): gồm các loài mối sử dụng thức ăn là đất mùn, hoặc thảm mục từ lá và cành cây rụng đã và đang bị phân giải thành mùn.

Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.9 cho thấy các lồi mối trong mỗi phân họ chỉ sử dụng một loại thức ăn trong thang phân chia ở trên, ngoại trừ phân họ Amititermitinae và Nasutitermitinae chứa các loài mối có thể sử dụng 2 loại thức ăn. Có 3 phân họ Kalotermitinae, Heterotermitinae và Coptotermitinae chỉ sử dụng loại thức ăn là gỗ (W), trong khi Termitinae chỉ sử dụng loại thức ăn là mùn/đất (S/H), Macrotermitinae chỉ sử dụng loại thức ăn gỗ mục và mảnh vụn thực vật (W- L).

Nhìn chung theo từng nhóm thức ăn chúng tơi thấy mối ăn gỗ là nhóm chiếm đa số trong khu vực nghiên cứu với 27 loài thuộc 5 phân họ (chiếm 42,86% tổng số loài thu đƣợc trong toàn khu vực điều tra). Có 8 lồi (bằng 29,63% số lồi ăn gỗ) thuộc phân họ Coptotermitinae, 7 loài (25,93%) Kalotermitinae, 6 loài (22,22%) Heterotermitinae, 5 loài (18,52%) Nasutermitinae và 1 lồi (3,7%) Amitermitinae.

Nhóm mối ăn gỗ và mảnh vụn ((W-L)-L) gồm 20 loài, chiếm 31,75% tổng số loài trong khu vực. Tất cả đều thuộc phân họ Macrotermitinae, nhóm mối có vƣờn cấy nấm.

Nhóm mối ăn mùn đất (S/H) gồm 16 loài (chiếm 25,4% tổng số lồi có trong tồn khu vực điều tra). Trong đó phần lớn số lồi thuộc nhóm thức ăn này thuộc về phân họ Termitinae (10 loài bằng 62,5% số loài ăn mùn đất), tiếp theo là số loài của Nasutitermitinae (5 loài, 31,3%). Phân họ Amitermitinae cũng đóng góp 1 lồi (6,25%) cho nhóm này (Bảng 3.9).

Kết quả phân bố của các nhóm chức năng theo vùng cảnh quan đƣợc trình bày ở Bảng 3.10. Ở cảnh quan vùng núi, nhóm mối ăn gỗ chiếm ƣu thế với 21 loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)