Biểu đồ phân bố các phân họ mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 51)

Hình 3 .1 Tỉ lệ % số lồi của các phân họ mối trong khu vực Hà Nội

Hình 3.3 Biểu đồ phân bố các phân họ mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội

vùng cảnh quan khu vực Hà Nội

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Vùng núi Vùng đồi Vùng đồng bằng Nasutitermitinae Amitermitinae Termitinae Macrotermitinae Heterotermitinae Coptotermitinae Kalotermitinae

Nhƣ vậy có thể thấy có 3 phân họ (Kalotermitinae, Coptotermitinae và Macrotermitinae) phân bố ở cả 3 vùng cảnh quan, 1 phân họ (Termitinae) có mặt ở 2 vùng cảnh quan, 3 phân họ còn lại (Heterotermitinae, Amitermitinae và Nasutitermitnea) chỉ tìm thấy trong một vùng cảnh quan. Trong đó, Heterotermitinae và Nasutitermitinae chỉ gặp ở vùng núi còn Amitermitinae mới chỉ thấy ở vùng đồi. Điều đáng lƣu ý là tỷ lệ % số loài của từng phân họ trong các vùng cảnh quan sai khác nhau khá rõ ràng. Chỉ xét tới 3 phân họ có số lồi cao nhất trong từng vùng cảnh quan chúng tôi thấy, ở vùng núi phân họ Macrotermitinae chiếm tỉ lệ cao nhất (38,0%), tiếp đến là Nasutitermitinae (20,0%) và Kalotermitinae (14,0%), trong khi ở vùng đồi sau phân họ Macrotermitinae (48,8%) lại là Termitinae (31,0%) và Coptotermitinae (13,8%). Ở vùng đồng bằng, phân họ chiếm ƣu thế lại là Coptotermitinae (57,14%) tiếp đến là Macrotermitinae (35,71%) và Kalotermitinae (7,14%) (Hình 3.3) .

Nhƣ vậy, số lƣợng loài tại các vùng cảnh quan trong khu vực Hà Nội có xu hƣớng giảm dần khi đi từ vùng núi xuống vùng đồng bằng. Trong mỗi cảnh quan lại có sự biến đổi của các thành phần lồi. Mỗi vùng cảnh quan có nhóm mối đặc trƣng riêng.

3.3. Cấu trúc thành phần lồi mối theo nhóm chức năng

Chúng tơi tiến hành phân tích cấu trúc thành phần loài mối tại khu vực Hà Nội theo nhóm chức năng dựa theo sự phân chia của John et al. (2007) [36]. Theo sự phân chia này mối có thể chia thành các nhóm chức năng sau:

- Nhóm mối ăn gỗ, kí hiệu (W) = (Wood): là các loài mối sử dụng gỗ làm thức ăn. Nhóm này có thể gồm một số lồi có khả năng phá hại cây sống và gây hại trong các cấu kiện gỗ.

- Nhóm mối ăn gỗ và mảnh vụn thực vật, kí hiệu ((W-L)-F) = (Wood-Litter) – Fungus), tên gọi khác là nhóm mối làm vƣờn nấm: gồm các loài mối sử dụng gỗ đã chết hoặc gỗ đã mục, nát và các sản phẩm chết của cây làm thức ăn. Nhóm mối này có thể sử dụng nhiều loại thức ăn do chúng có khả năng làm vƣờn nấm trên đó có sự phát triển của nấm cộng sinh Termitomyces. Hoạt động trao đổi chất của nấm làm phân giải nguyên liệu vƣờn nấm. Sản phẩm sinh ra từ sự phát triển của nấm (quả thể sinh sản vơ tính Noduli trong đó có các bào tử conidia) giàu nguồn dinh dƣỡng dùng để nuôi các cá thể mối non. Vƣờn nấm già sau đó sẽ đƣợc mối sử dụng

trở lại. Vì vậy có thể xem xây dựng vƣờn nấm là một khâu của quá trình chế biến thƣ́c ăn, đồng thời vƣờn nấm là thức ăn khơng thể thiếu của nhóm mới này (Ngũn Văn Quảng, 2003 [13]).

- Nhóm mối ăn mùn/đất, kí hiệu (S/H) = (Soil/humus): gồm các loài mối sử dụng thức ăn là đất mùn, hoặc thảm mục từ lá và cành cây rụng đã và đang bị phân giải thành mùn.

Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.9 cho thấy các lồi mối trong mỗi phân họ chỉ sử dụng một loại thức ăn trong thang phân chia ở trên, ngoại trừ phân họ Amititermitinae và Nasutitermitinae chứa các lồi mối có thể sử dụng 2 loại thức ăn. Có 3 phân họ Kalotermitinae, Heterotermitinae và Coptotermitinae chỉ sử dụng loại thức ăn là gỗ (W), trong khi Termitinae chỉ sử dụng loại thức ăn là mùn/đất (S/H), Macrotermitinae chỉ sử dụng loại thức ăn gỗ mục và mảnh vụn thực vật (W- L).

Nhìn chung theo từng nhóm thức ăn chúng tơi thấy mối ăn gỗ là nhóm chiếm đa số trong khu vực nghiên cứu với 27 loài thuộc 5 phân họ (chiếm 42,86% tổng số loài thu đƣợc trong toàn khu vực điều tra). Có 8 lồi (bằng 29,63% số lồi ăn gỗ) thuộc phân họ Coptotermitinae, 7 loài (25,93%) Kalotermitinae, 6 loài (22,22%) Heterotermitinae, 5 loài (18,52%) Nasutermitinae và 1 lồi (3,7%) Amitermitinae.

Nhóm mối ăn gỗ và mảnh vụn ((W-L)-L) gồm 20 loài, chiếm 31,75% tổng số loài trong khu vực. Tất cả đều thuộc phân họ Macrotermitinae, nhóm mối có vƣờn cấy nấm.

Nhóm mối ăn mùn đất (S/H) gồm 16 loài (chiếm 25,4% tổng số lồi có trong tồn khu vực điều tra). Trong đó phần lớn số lồi thuộc nhóm thức ăn này thuộc về phân họ Termitinae (10 loài bằng 62,5% số loài ăn mùn đất), tiếp theo là số loài của Nasutitermitinae (5 loài, 31,3%). Phân họ Amitermitinae cũng đóng góp 1 lồi (6,25%) cho nhóm này (Bảng 3.9).

Kết quả phân bố của các nhóm chức năng theo vùng cảnh quan đƣợc trình bày ở Bảng 3.10. Ở cảnh quan vùng núi, nhóm mối ăn gỗ chiếm ƣu thế với 21 loài (42% số loài vùng núi), tuy nhiên sự chênh lệch với hai nhóm cịn lại cũng khơng quá lớn. Nhóm mối làm vƣờn nấm có 19 lồi, chiếm 38% và nhóm mối ăn đất là 10

lồi, chiếm 20%. Nhƣ vậy có thể thấy ƣu thế ở cảnh quan vùng núi thuộc về số loài của nhóm ăn gỗ và nhóm làm vƣờn nấm.

Bảng 3.9. Cấu trúc thành phần phân họ mối theo nhóm chức năng tại khu vực Hà Nội

STT Phân họ Nhóm ăn gỗ (W) Nhóm làm vƣờn nấm (W-L)-F Nhóm ăn mùn/ đất (S/H) SL % SL % SL % 1 Kalotermitinae 7 25,93 2 Coptotermitinae 8 29,63 3 Heterotermitinae 6 22,22 4 Macrotermitinae 20 100 5 Termitinae 10 62,50 6 Amitermitinae 1 3,7 1 6,25 7 Nasutitermitinae 5 18,52 5 31,25 Tổng 27 100 20 100 16 100

Trong cảnh quan vùng đồi, nhóm mối làm vƣờn nấm có 13 lồi, chiếm 44,83% số lồi mối có trong cảnh quan, nhóm mối ăn mùn đất có 10 lồi (34,48%), nhóm mối ăn gỗ chỉ có 6 lồi (20,69%). So sánh tỉ lệ % cho thấy ƣu thế của nhóm mối trong vùng cảnh quan này thuộc về mối làm vƣờn nấm và mối ăn mùn đất.

Cảnh quan vùng đồng bằng chỉ bao gồm hai nhóm mối ăn gỗ và mối làm vƣờn nấm, trong đó nhóm mối ăn gỗ có 9 lồi chiếm đến 64,29% số lồi trong vùng cảnh quan, nhóm mối làm vƣờn nấm có 5 lồi (35,71%). Nếu căn cứ vào tỉ lệ % số lồi thì nhóm mối ăn gỗ ƣu thế về số lƣợng lồi, tuy nhiên mối có vƣờn cấy nấm cũng góp phần quan trọng đáng kể ở vùng cảnh quan này.

Bảng 3.10. Phân bố của nhóm chức năng theo vùng cảnh quan tại khu vực Hà Nội cảnh quan tại khu vực Hà Nội

Cảnh quan Nhóm ăn gỗ (W) Nhóm làm vƣờn nấm (W-L)-F Nhóm ăn mùn/ đất (S/H) Tổng số loài SL % SL % SL % Vùng núi 21 42,00 19 38,00 10 20,00 50 Vùng đồi 6 20,69 13 44,83 10 34,48 29 Vùng đ. bằng 9 64,29 5 35,71 14

Hình 3.4. Tỉ lệ % số lồi mối theo nhóm chức năng tại các vùng cảnh quan khu vực Hà nội

0 10 20 30 40 50 60 70 Vùng núi Vùng đồi Vùng đồng bằng Ăn gỗ Ăn mùn và gỗ Ăn đất

Nhƣ vậy, nhóm mối ăn gỗ là nhóm mối chiếm ƣu thế trong cả hai khu vực là vùng rừng núi và vùng đồng bằng. Nhóm mối ăn đất chỉ đƣợc tìm thấy ở vùng núi và vùng đồi do những nơi này có thảm mục dày, ít bị tác động bởi con ngƣời (Hình 3.4).

3.4. Phân bố của mối theo sinh cảnh tại vùng đồng bằng

Trong hệ sinh thái tự nhiên mối là nhóm cơn trùng có lợi, tuy nhiên trong hệ sinh thái đô thị cũng nhƣ nông nghiệp, chúng đƣợc coi là lồi có hại do thức ăn của chúng thƣờng là cây trồng hoặc các cấu kiện gỗ. Ngoài ra, một số loài sống trong đê, đập do có cấu trúc tổ phức tạp gây nguy hại cho sự an tồn của các cơng trình này, đặc biệt là trong mùa mƣa lũ. Thực tế thì khơng phải tất cả các lồi có mặt trong khu vực đồng bằng đều có đặc điểm sinh học và sinh thái học cũng nhƣ tập tính làm tổ và kiếm ăn giống nhau vì vậy vai trị gây hại của chúng trong các loại hình cơng trình cần bảo vệ của con ngƣời cũng khác nhau. Trong luận văn này chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu sơ bộ thành phần loài mối trong cơng trình kiến trúc, cây trồng và đê đập tại khu vực Hà Nội để từ đó có cái nhìn tổng quan về các loại mối hại tại khu vực này, làm cơ sở cho nghiên cứu phịng chống các lồi mối hại.

Kết quả nghiên cứu ở mục 3.2 ghi nhận có 14 lồi mối có mặt ở vùng đồng bằng, tuy nhiên sự phân bố của số loài mối trong các sinh cảnh nhƣ cơng trình kiến trúc, cơng trình đê đập và cây trồng lại khơng giống nhau. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở Bảng 3.11, cho thấy nhóm mối gây hại cơng trình kiến trúc có số lƣợng lồi đơng đảo nhất, gồm 10 lồi, chiếm 71,43% số loài tại khu vực đồng bằng của Hà Nội, nhóm mối gây hại cho cây trồng bao gồm 8 loài, chiếm 57,14% số loài tại khu vực này và các lồi gây hại cho đê đập có 6 lồi, chiếm 42,86% số lồi. Xét về số lƣợng lồi các nhóm mối trong các sinh cảnh có số lƣợng chênh nhau khơng q lớn, tuy nhiên về cấu trúc thành phần lồi của từng nhóm gây hại trong các sinh cảnh có sự khác nhau khá rõ. Nhìn chung, các nhóm mối gây hại tại khu vực đô thị thuộc vào 3 giống: Cryptotermes, Coptotermes và Odontotermes.

Trong các giống mối gây hại cho cơng trình kiến trúc, giống Cryptotermes thuộc phân họ Kalotermitinae (mối gỗ khơ) chỉ bao gồm có một lồi là Cryptotemes

domesticus. Chúng thƣờng làm tổ hoàn toàn trong các cấu kiện gỗ độc lập, khơng

định, số lƣợng cá thể ít (vài trăm đến vài nghìn cá thể). Do đó tác hại của nhóm mối này cũng khơng nặng nề nhƣ các nhóm mối khác. Giống mối Odontotermes thuộc nhóm mối có vƣờn nấm (Macrotermitinae) cũng chỉ có một lồi là Odontotermes

Bảng 3.11. Thành phần loài mối theo sinh cảnh tại vùng đồng bằng khu vực Hà Nội STT Tên khoa học Sinh cảnh Kiến trúc Cây trồng Đê Cryptotermes Banks 1

1 Cryptotermes domesticus Haviland +

Coptotermes Wassman 8 5 1 2 C. formosanus Shiraki + 3 C. ceylonicus Holmgren + + 4 C. travians (Haviland) + + 5 C. curvignathus Holmgren + + 6 C. emersoni Ahmad + + 7 C. dimorphus Xia et He + 8 C. minutus Li et Huang + 9 C. gestroi Wasmann + + + Odontotermes Holmgren 1 3 5 10 O. hainanensis Light + + + 11 O. formosanus Shiraki + +

12 O. angustignathus Tsai et Chen +

13 O. giriensis Roonwal and Chhotani +

14 O. proformosanus Ahmad + +

10 8 6

% 71,43 57,14 42,86

hainnanensis đƣợc tìm thấy trong cơng trình kiến trúc. Gây hại chính cho cơng trình

(Coptotermitinae). Các lồi mối Coptotermes có tập tính làm tổ đa dạng và phức tạp, nhƣ tổ chìm dƣới nền, trong các cấu kiện gỗ hay cả trong panen của nhà kiên cố. Tổ của chúng có xu hƣớng phân bố ở những nơi có nhiều thức ăn hay tại vị trí thay đổi đƣờng hƣớng vẫn chuyển nhƣ góc nhà, nơi tiếp giáp giữa nền và tƣờng,

Hình 3.5. Mối Coptotermes hại cây trồng (trên) và Odontotermes hại cơng trình kiến trúc (dưới) (Nguồn: Nguyễn Văn Quảng)

tƣờng và trần nhà v.v.. Chất tiết từ dịch trán của các lồi này có khả năng làm mềm vữa tƣờng giúp cho chúng có khả năng đi ngầm trong các cơng trình xây dựng. Có lẽ vì thế chúng đƣợc xem là nhóm đặc biệt nguy hiểm đối với cơng trình kiến trúc.

Ở sinh cảnh đê, ngoại trừ một lồi thuộc giống Coptotermes, cịn lại 5 loài mối thuộc giống Odontotermes. Nhƣ vậy ƣu thế của mối phân bố trên đê thuộc về nhóm mối đất, chúng đều làm tổ chìm trong thân đê. Hệ thống tổ có thể phân bố trong phạm vi khá rộng xung quanh khu vực tổ chính. Cấu trúc tổ bao gồm khoang trung tâm (thƣờng là tổ chính có hồng cung), hệ thống thơng khí, vùng ngoại vi và hệ thống các hang giao thơng chằng chịt. Do có cấu trúc khoang và hệ thống giao thông phức tạp, Odontotermes là nhóm nguy hiểm nhất cho đê. Các lồi mối hại cho sinh cảnh đê thuộc nhóm mối có vƣờn cấy nấm (Macrotermitinae). Vƣờn nấm vừa là sản phẩm của quá trình chế biến thức ăn vừa là thức ăn bắt buộc của giống mối này. Tỷ lệ giữa lƣợng vƣờn nấm và số lƣợng cá thể mối ln đƣợc duy trì ở một tỉ lệ ổn định. Đây là một đặc điểm có thể lợi dụng để áp dụng trong phịng trừ nhóm mối này.

Trên sinh cảnh cây trồng, kết quả ở bảng 3.11 cho thấy cả hai giống mối Coptotermes và Odontotermes đều có thể gây hại đối với cây trồng. Giống Coptotermes chiếm 5/8 loài (62,5%) gây hại cho cây trồng (Coptotermes

ceylonicus, C.travians, C. curvignathus, C. emersoni và C. gestroi), cịn lại là 3 lồi

thuộc giống Odontotermes (37,5%) (Odontotermes hainanensis, O. formosanus và

O. proformosanus). Hai giống mối này có những đặc điểm sinh học sinh thái khác

nhau, do đó việc phịng trừ mối hại cây đối với hai nhóm này thƣờng mang tính đặc trƣng riêng đối với từng hệ sinh thái nơng nghiệp.

Nhìn chung phần lớn các lồi có mặt trong các cơng trình kiến trúc thuộc về giống mối gỗ ẩm Coptotermes, trong khi ở sinh cảnh đê lại phổ biến là các loài thuộc giống mối đất Odontotermes. Trên cây trồng có mặt của cả 2 giống trên. Đối với một số loài thuộc giống mối gỗ ẩm nhƣ Coptotermes travians, C. curvignathus,

C. havilandi, vừa có khả năng làm tổ trong đất lại có khả năng làm tổ trong thân cây, do vậy cần phải lƣu tâm trong q trình phịng chống các lồi mối này cho các cơng trình kiến trúc và cây trồng.

3.5. Ý nghĩa chỉ thị của mối.

Để tìm hiểu ý nghĩa chỉ thị của mối, tại vùng đồi Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, chúng tơi đã bố trí thí nghiệm thu mẫu định lƣợng trong các sinh cảnh có mức độ tác động khác nhau của con ngƣời, thể hiện ở đặc trƣng của thảm thực vật: rừng trồng hỗn tạp (RTHT) gồm nhiều loại cây trồng nhƣ keo tai tƣợng, keo lá tràm, phi lao, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác; rừng trồng thuần loại (RTHT), chỉ có một loại cây keo; khu vực đồi trồng chè (ĐC) và trảng cỏ cây bụi (TC) (Hình 3.6) .

A B

C D

Hình 3.6. Các sinh cảnh thu mẫu tại khu vực Hà Nội

(Nguồn: Nguyễn Hải Huyền)

Kết quả điều tra định lƣợng tại 4 sinh cảnh đƣợc trình bày trong Bảng 3.12. Phân tích 173 mẫu định lƣợng chúng tơi xác định đƣợc 22 loài mối thuộc 2 họ, 3 phân họ và 9 giống, chiếm 34,38% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu.

Bảng 3.12. Thành phần loài và độ phong phú tương đối của mối trong khu vực nghiên cứu

TT Tên loài Sinh cảnh RTHT RTTL TC ĐC RHINOTERMITIDAE Coptotermitinae Coptotermes 1 Coptotermes gestroi 1 TERMITIDAE Macrotermitinae Macrotermes 2 Macrotermes annandalei 3 1 3 3 Macrotermes barneyi 1 4 Macrotermes sp. 1 1 5 Macrotermes sp.1 2 Hypotermes 6 Hypotermes sumatrensis 3 2 6 7 Hypotermes makhamensis 1 1 1 8 Hypotermes sp. 2 Microtermes 9 Microtermes pakistanicus 11 5 3 11 Odontotermes 10 Odontotermes maesodensis 3 11 Odontotermes hainanensis 7 12 Odontotermes yunnanensis 2 13 Odontotermes proformosanus 6 1 14 Odontotermes latigula 1 Termitinae

TT Tên loài Sinh cảnh RTHT RTTL TC ĐC Dicuspiditermes 15 Dicuspiditermes garthwaitei 3 3 Pseudocapritermes 16 Pseudocapritermes sinensis 3 1 17 Pseudocapritermes planimentus 1 1 Procapritermes 18 Procapritermes sowerbyi 3 3 Pericapritermes 19 Pericapritermes nitobei 2 4 20 Pericapritermes sermarangi 1 21 Pericapritermes latignathus 3 22 Pericapritermes tetraphilus 2 Số loài 14 10 11 3

Độ phong phú tƣơng đối 47 19 28 15

Kết quả cho thấy sinh cảnh RTHT là nơi có số lƣợng lồi nhiều nhất 14 lồi, chiếm 63,63% tổng số loài, tiếp theo là TC với 11 loài (50%), và sinh cảnh RTTL với 10 loài (45,45%) và khu vực khu vực đồi chè có số lƣợng lồi thấp nhất chỉ với 3 loài, chiếm 13,63% tổng số lồi. Sinh cảnh RTHT và TC có số giống bằng nhau (7 giống), tại sinh cảnh RTTL có 6 giống, sinh cảnh ĐC có số lƣợng giống ít nhất, chỉ có 3 giống. Sinh cảnh RTHT cũng là sinh cảnh duy nhất chúng tôi thu đƣợc giống Coptotermes thuộc họ Rhinotermitidae. Các sinh cảnh còn lại chỉ thu đƣợc các giống thuộc họ Termitidae, gồm hai phân họ Macrotermitinae và Termitinae.

Độ phong phú tƣơng đối của mỗi sinh cảnh đƣợc xác định bằng số lƣợng mẫu của mỗi lồi bắt gặp trong ơ điều tra. Độ phong phú tƣơng đối của mỗi loài dao động trong khoảng từ 0 đến 20. Tính chung độ phong phú tƣơng đối trong mỗi sinh cảnh bằng tổng độ phong phú tƣơng đối của các lồi có trong sinh cảnh đó.

Kết quả thống kê độ phong phú tƣơng đối của các sinh cảnh điều tra cho thấy sinh cảnh RTHT có độ phong phú tƣơng đối đạt giá trị cao nhất (47), thứ hai là sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố của mối (insecta isoptera) tại khu vực hà nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)