Sở Khoa học và Công nghệ

Một phần của tài liệu Tài liệu chương trình Gặp gỡ tháng ba (Trang 25 - 31)

Chủ đề: “Tình hình ứng dụng khoa học và cơng nghệ; khởi nghiệp đổi

mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng; vai trị, vị trí và cơ hội của thanh niên Đắk Nơng”

Trong q trình đổi mới đất nước, Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn vai trị, vị trí của khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển toàn diện đất nước, được Đảng, Nhà nước xem là quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh. Đặc biệt, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Nhiều chủ trương lớn được ban hành, như Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 6, khóa XI, Kết luận số 50-KL/TW của Ban Bí thư năm 2019 và nhiều văn kiện, nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã tái khẳng định KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Ở tỉnh ta, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành rất nhiều Nghị quyết, Chương trình, Quyết định về việc chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ phát triển về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Để phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với địa phương và đáp ứng nhu cầu ứng dụng trong thực tiễn, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Hàng năm, Sở Khoa học và công nghệ thông báo rộng rãi việc đề xuất, đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ đến các cá nhân, đơn vị trong và ngoài tỉnh nhằm giải quyết các vấn đề cần thiết liên quan đến khoa học và công nghệ. Các định hướng tập trung vào các vấn đề như:

Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn các chính sách và đề xuất giải pháp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp định hướng của tỉnh giai đoạn hiện nay; thực hiện hiệu quả việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nơng thơn, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị gia tăng gắn với chế biến, tiêu thụ…;

Nghiên cứu ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mà địa phương có lợi thế để tạo ra các sản phẩm trong sản xuất - kinh doanh và dịch vụ như: y tế, du lịch, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, giáo dục - đào tạo và dạy nghề, tài nguyên - mơi trường…;

Xây dựng chính quyền số, doanh nghiệp số và xã hội số góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, an toàn, hiện đại, tạo môi trường khởi nghiệp sáng tạo, chủ động tiếp cận và tận dụng các cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển kinh tế số, kinh tế chia sẻ;

Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở một số lĩnh vực ưu tiên như quản lý nông nghiệp, quản lý tài nguyên, quản lý đô thị, quản lý xã hội…tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

Ứng dụng các thành tựu KH&CN tiên tiến trong công tác điều tra cơ bản, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường và dự báo, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai; đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao những

thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất trong lĩnh vực phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và kỹ thuật cao trong ngành năng lượng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế; quản lý và kiểm sốt chất lượng khơng khí, tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng nhiên liệu; ứng dụng cơng nghệ số, tự động hóa, viễn thám trong quan trắc, theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai, quản lý, vận hành cơng trình phịng, chống thiên tai, chỉ đạo phịng tránh thiên tai;

Khuyến khích sử dụng vật liệu mới (tro, xỉ, thạch cao...) trong công tác xây dựng cơ bản, giao thông và bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai; ứng dụng KH&CN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả...; nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu thân thiện với môi trường nhằm thay thế nhựa trong sản xuất, kinh doanh, tái chế và xử lý rác thải nhựa; nghiên cứu, chuyển giao công nghệ về xử lý chất thải rắn, tái chế các phụ phẩm nông nghiệp phát sinh sau thu hoạch, chế biến, xử lý chất thải hữu cơ tại chỗ để áp dụng tại các hộ gia đình và khu vực nơng thơn;

Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, tập trung vào các giống cây trồng, vật ni sạch bệnh, có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và yêu cầu sản xuất tại địa phương, các quy trình canh tác, quy trình tưới, bón phân, bảo quản sau thu hoạch, chế biến và tiêu thụ nông sản; nghiên cứu, xây dựng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo theo các tiêu chuẩn của các quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt như VietGap, Global Gap, GAP, Hữu cơ...;

Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới trong công nghiệp, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản và chế biến đối với một số sản phẩm có thế mạnh của địa phương như: cà phê, hồ tiêu, cao su, sắn, ngô, hoa, cây ăn quả, thức ăn gia súc, gỗ...; Xây dựng, đăng ký thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, mã vạch, truy xuất nguồn gốc, chứng nhận chất lượng cho sản phẩm nông sản. Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn hóa, đăng ký cơng bố chất lượng sản phẩm OCOP, hỗ trợ các địa phương đăng ký sở hữu trí tuệ sản phẩm OCOP;

Bảo tồn, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn dược liệu của địa phương; nghiên cứu các giải pháp kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại, nâng cao hiệu quả phịng chống bệnh tật, cải thiện tình trạng dinh dưỡng; nghiên cứu dịch tễ, mơ hình, cơ cấu bệnh tật ở địa phương;

Ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển du lịch trên nền tảng phát huy các lợi thế tự nhiên của địa phương, biến tiềm năng, dư địa du lịch của tỉnh trở thành hiện thực, xây dựng hình ảnh thương hiệu gắn với xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông; xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch gắn với các giá trị văn hóa - đặc trưng sinh thái bản địa, thông tin xúc tiến du lịch, quy trình phục vụ khách du lịch phù hợp với địa phương...;

Nghiên cứu và nhân rộng các mơ hình hay, hiệu quả trong việc triển khai thực hiện phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập ở các địa phương;

Nghiên cứu gắn phát triển kinh tế - xã hội địa phương với quản lý điều hành công tác dân số; hoàn thiện hệ thống thông tin, số liệu, cơ sở dữ liệu chuyên ngành dân số và phát triển kết nối với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia; cơng tác gia đình...

Có thể nói, thời gian qua, khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo ở tỉnh ta đã có chuyển biến tích cực, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế xã hội, từng bước khẳng định vị trí, vai trị là “động lực phát triển kinh tế xã hội”. Trong hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và cơng nghệ triển khai có trọng tâm, trọng điểm, bám sát thực tiễn nhưng do nguồn lực chưa đảm bảo nên việc triển khai nhân rộng còn hạn chế. Các Sở, ngành chưa quan tâm đúng mức đến nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ nên việc đề xuất đặt hàng, ứng dụng kết quả nghiên cứu sau khi kết thúc còn nhiều bất cập.

Về vấn đề khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Trong những năm qua, nhằm tạo lập mơi trường thuận lợi để hình thành và phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở địa phương đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, tỉnh Đắk Nông đã triển khai một số nội dung như sau:

Năm 2018, đã triển khai nhiệm vụ “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đắk Nông” nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về hệ sinh thái KNĐMST tỉnh Đắk Nơng đồng thời dự báo tình hình và đề xuất giải pháp xây dựng hệ sinh thái KNĐMST tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Năm 2019, tỉnh Đắk Nông đã ban hành Nghị quyết số 54/2019/NQ- HĐND Quy định về Chính sách Hỗ trợ Hệ sinh thái Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và thông qua chủ trương thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025; Quyết định số 3018/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2019 Ban hành Hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025 và Quyết định số 3019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Đắk Nông đến năm 2025”.

Năm 2020, đã xây dựng Cổng thông tin điện tử về Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của địa phương. Tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Chương trình Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng. Triển khai hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp thơng qua Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Đắk Nông đến năm 2025”, kết quả thực hiện: 04 doanh nghiệp đủ điều kiện đã được hỗ trợ kinh phí bằng ngân sách nhà nước với tổng số kinh phí 376 triệu đồng.

Năm 2021, tổ chức tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về kỹ năng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và thực hiện hỗ trợ, khuyến khích khởi nghiệp cho 03 doanh nghiệp với tổng kinh phí 230 triệu đồng.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, tỉnh Đắk Nông sẽ tập trung thực hiện hỗ trợ 03 nhiệm vụ một là phát triển hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực và dịch vụ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Hai là thực hiện nhiệm vụ kết nối mạng lưới khởi nghiệp; Ba là hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Với những hoạt động này, chúng tôi tin sẽ nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy của người dân, đặc biệt là những người trẻ nhằm tiến tới nâng cao kỹ năng khởi nghiệp, phân biệt sự khác nhau giữa khởi nghiệp nói chung và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đồng thời khích lệ các các nhân, nhóm cá nhân có dự án khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, hồn thiện cơng nghệ sản xuất để duy trì sự sáng tạo.

Ngoài ra, Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh, thiếu niên và nhi đồng tỉnh Đăk Nông được triển khai từ năm 2014 đến nay đã khơi dậy tinh thần đam mê, sáng tạo và thu hút được đông đảo các em thanh, thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh tham gia với 344 mơ hình dự thi, số lượng ngày càng tăng cao (bình quân mỗi năm tăng 15%), chất lượng vượt trội, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin, nhiều sản phẩm, mơ hình đã đạt giải Quốc gia. Trong cơ cấu nhóm tuổi tham dự, có sự chuyển dịch rất lớn giữa tỷ trọng thí sinh thuộc nhóm tuổi Thanh niên so với các nhóm tuổi khác, nếu như tại Cuộc thi lần thứ I (2014-2015) nhóm tuổi này chỉ chiếm 7,34% trong tổng số thí sinh tham gia thì đến nay đã con số này đã tăng lên 35,17% cho thấy các em thanh niên đã thực sự nhận thức được vai trò là lực lượng chủ lực thúc đẩy phong trào Sáng tạo trong môi trường học đường. Cuộc thi được Trung ương đánh giá:“Đắk Nơng mặc dù là địa phương

cịn non trẻ, tham gia chậm hơn các địa phương khác 10 năm nhưng là địa phương được xếp vào nhóm dẫn đầu tại khu vực Tây Nguyên ngay từ ngày đầu tham dự, có phong độ ổn định liên tục nhiều năm”. Cuộc thi tại Đắk Nơng

khơng chỉ dừng lại ở góc độ sân chơi của các em mà đã thực sự hình thành nên một “hệ sinh thái” đổi mới sáng tạo hồn chỉnh trong mơi trường học đường với đầy đủ các thành tố cơ bản gắn kết chặt chẽ giữa các nhà quản lý, nhà khoa học, gia đình, nhà trường và bản thân các em học sinh, bởi sự quan tâm, vinh danh đặc biệt và phù hợp đến tất cả các đối tượng có liên quan.

Cuộc thi đã tạo ra sân chơi bổ ích cho thanh, thiếu niên và nhi đồng, thúc đẩy hoạt động đổi mới – sáng tạo, đáp ứng yêu cầu khoa học - công nghệ trong thời kỳ 4.0.

Trong xu thế của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, vai trị của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng thể hiện rõ nét trên các lĩnh vực đời sống xã hội với mọi tâng lớp nhân dân, trong đó có thanh niên - lực lượng xung kích đi đầu các phịng trào.

Thực hiện Chương trình hợp tác giữa Sở Khoa học và Cơng nghệ và Tỉnh đồn Đắk Nơng, giai đoạn 2017-2021 bước đầu có những kết quả tích cực, cụ thể như:

Đã triển khai đến các cơ sở Đoàn, tun truyền sâu đến đơng đảo đồn viên, thanh niên các nội dung Luật Khoa học và Công nghệ; Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ; Nghị quyết Trung ương 6, khóa XI về phát triển khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Đẩy mạnh tuyên truyền, cổ vũ đoàn viên, thanh niên đi đầu trong cải tiến, đổi mới sáng tạo, hoạt động khởi nghiệp mổi mơi sáng tạo…

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về khoa học và công nghệ thông qua việc triển khai các mơ hình. Tập huấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh nhiên.

Xây dựng các mơ hình nhằm chuyển giao ứng dụng khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh và đời sống thanh niên như: mơ hình sản xuất củ cải trắng Nhật Bản; Ni heo rừng lai sinh sản; Mơ hình trồng dưa lưới trong nhà kính trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng.

Trong thời gian tới, Sở Khoa học và công nghệ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền các văn bản về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với đồn viên thanh niên. Xác định, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho thế hệ trẻ về vai trò, tầm quan trọng của tri thức khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.

Khuyến khích đồn viên, thanh niên tham gia đề xuất thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ giải quyết những vấn đề thực tiễn tại địa phương, đơn vị; đầu tư ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống; Kết nối, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; vận động các nguồn lực xã hội để hỗ trợ cho các đề tài khoa học, giải pháp xuất sắc, có tính ứng dụng cao trong thực tiễn của thanh niên.

Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn thanh niên tiếp cận các chương trình hỗ trợ về khoa học và cơng nghệ như Chương trình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025 trên địa bàn; Nghị quyết số 54/2019/NQ-HĐND Quy định về Chính sách Hỗ trợ Hệ sinh thái Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và thông qua chủ trương thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025…

Một phần của tài liệu Tài liệu chương trình Gặp gỡ tháng ba (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)