- Sự ồ ạt “chạy theo cây trồng, chạy theo mơ hình” làm giảm giá trị sản phẩm và đầu ra sản phẩm Để khắc phục tình trạng trên, xin lãnh đạo
4 Quyết định số 3019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Đắk Nông.
Nguyên nhân chính do sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn chú trọng đến số lượng, sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ, không theo quy hoạch, tự phát, thiếu tính liên kết sản xuất - tiêu thụ; công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch chưa phát triển; sản phẩm chủ yếu xuất thơ. Bên cạnh đó, giá một số nông sản chủ lực (cà phê, hồ tiêu, cao su…) phụ thuộc rất nhiều giá nông sản trên thế giới cũng như việc đóng - mở cửa thơng quan của thị trường xuất khẩu (đối với mặt
hàng rau, củ, trái cây…).
Để giải quyết bài toán "được mùa mất giá, được giá mất mùa" trong nông nghiệp, chính quyền địa phương cũng đã đưa ra nhiều giải pháp như: 1) Đẩy
mạnh việc hình thành và phát triển các vùng sản xuất tập trung đảm bảo về số lượng và chất lượng; xây dựng mã số vùng trồng, mã cơ sở đóng gói trong sản xuất, chế biến nông sản, nhãn hiệu sản phẩm….; 2) Tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết hợp tác; đẩy mạnh hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ, tiến tới hình thành các chuỗi giá trị ngành hàng; 3) Thu hút doanh
nghiệp đầu tư, phát triển ngành chế biến, chú trọng phát triển chế biến sâu, giảm xuất bán thô sản phẩm nông nghiệp; 4) Khai thác và ứng dụng hiệu quả các
trang thương mại điện tử. Tăng cường quảng bá hình ảnh sản phẩm nông sản trên các trang quảng cáo điện tử; 5) Nâng cao năng lực tiếp cận và dự báo thị
trường; Đa dạng thị trường tiêu thụ, tránh tình trạng bị động, phụ thuộc vào một thị trường tiêu thụ.
1.3. Sự ồ ạt “chạy theo cây trồng, chạy theo mơ hình” làm giảm giá trị sản phẩm và đầu ra sản phẩm? sản phẩm và đầu ra sản phẩm?
Trả lời: Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Nông cơ cấu cây trồng,
vật nuôi chủ lực, tiềm năng của địa phương đã được định hình rõ nét và phát triển ổn định, do đó nơng dân khơng cịn tình trạng chạy theo cây trồng, chạy theo mơ hình như trước đây. Sản xuất nơng nghiệp đã hình thành các vùng sản
xuất tập trung, chuyên canh các cây trồng vật nuôi theo hướng hàng hóa, thâm canh, chuyên canh tùy vào lợi thế sản xuất của từng địa phương (đã xác định cây trồng vật ni có lợi thế, phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm)5
.
Tuy nhiên, để tránh rủi ro trong sản xuất và ngày càng nâng cao giá trị sản phẩm nơng sản, khuyến cáo ĐVTN cần tìm hiểu kỹ hơn và thực hiện theo đúng các quy hoạch, định hướng của ngành Nông nghiệp; nghiên cứu, tìm hiểu thị trường tiêu thụ trước khi đầu tư sản xuất; đổi mới phương thức sản xuất từ tự phát, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa theo đơn đặt hàng; học tập kỹ thuật sản xuất phù hợp nguồn lực và nhu cầu thực tế của hộ gia đình.
1.4. Để khắc phục tình trạng trên, xin lãnh đạo cho biết có hƣớng hỗ trợ, chỉ đạo nhƣ thế nào để thanh niên chọn đúng con đƣờng khởi nghiệp, trợ, chỉ đạo nhƣ thế nào để thanh niên chọn đúng con đƣờng khởi nghiệp, lập nghiệp và phát triển một cách bền vững?
5
Vùng sản xuất lúa UDCNC tại xã Buôn Choah, huyện Krông Nô (Quyết định số 152/QĐ-UBND); vùng sản xuất hồ tiêu UDCNC tại xã Thuận Hạnh và Thuận Hà huyện Đắk Song (Quyết định số 153, 154/QĐ- UBND), vùng sản xuất café UDCNC tại xã Thuận An huyện Đắk Mil (Quyết định số 1568/QĐ-UBND).
Trả lời: Thanh niên muốn khởi nghiệp bằng nông nghiệp cần phải có tư duy sản xuất, tiêu thụ, phát triển theo chu trình khép kín nhằm tăng chuỗi giá trị, định hướng của thị trường tiêu thụ, cụ thể: liên kết tạo thành các chuỗi cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm; liên kết sản xuất để cơ sở sản xuất ln có sản phẩm cung ứng; xác định rõ thị trường tiêu thụ ở đâu, sản phẩm cần phải đạt theo tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng hàng hố nơng sản là gì? Để từ đó xây dựng kế hoạch, định hướng chiến lược khởi nghiệp.
Hiện nay, tỉnh Đắk Nơng có nhiều chính sách hỗ trợ thanh niên như: Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn”; Nghị quyết số 06/2018/NQ- HĐND ngày 02/8/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông6
; Nghị quyết số 54/2019/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông7;… Do vậy, đề nghị Thanh niên cần nghiên cứu kỹ các cơ chế chính sách hỗ trợ của địa phương; thế mạnh, lợi thế sản xuất nông nghiệp của từng vùng trên địa bàn toàn tỉnh; các thị trường tiêu thụ ổn định cũng như tiêu chuẩn chất lượng hàng hố u cầu của thị trường đó, để có kế hoạch khởi nghiệp an tồn, mang tính bền vững.
Sở Công thƣơng trả lời:
- Trong những năm qua, thực hiện các quy định của Trung ương và địa phương về công tác Xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; Sở Công Thương đã tham mưu UBND tỉnh kịp thời ban hành nhiều chương trình, kế hoạch xúc tiến thương mại cho giai đoạn 5 năm 2021-2025, với kinh phí dự kiến thực hiện hơn 10 tỷ đồng, riêng Kế hoạch xúc tiến thương mại địa phương năm 2022 đã được UBND tỉnh phê duyệt thực hiện 5 chương trình xúc tiến thương mại, với kinh phí hỗ trợ gần 800 Tr đồng …; tham mưu triển khai kịp thời các kế hoạch thực hiện Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Kế hoạch thực hiện Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định đối tác kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)…. và thực hiện nhiều Chương trình xúc tiến thương mại được tổ chức lồng ghép trong các đề án, dự án khác do sở thực hiện như: Đề án xuất khẩu hàng chủ lực tỉnh Đắk Nông, Đề án đưa hàng Việt về miền núi, vùng cao…, với mục tiêu là hỗ trợ các chủ thể của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, trong đó có chủ thể là ĐVTN tham gia các chương trình xúc tiến thương mại như: Hội chợ, triển lãm, kết nối cung cầu…, để cung cấp thông tin, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp của địa phương đến với người tiêu dùng, nhằm mục tiêu tìm kiếm, mở rộng thị trường và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
- Hiện nay, về tiêu thụ nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh (cà phê, hồ tiêu, cao su, điều) đã có thị trường truyền thống ổn định và cơ bản được xuất khẩu theo đường chính ngạch và kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm trên 90% là thị trường các nước thành viên CPTPP; do đó giá cả nhóm sản phẩm này hay