Nên nói lời cảm ơn ngƣời đã chỉ ra điểm hạn chế của bạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớ (Trang 36 - 37)

V. TRANG PHỤC TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH 1 Trang phục các dịp lễ

8.Nên nói lời cảm ơn ngƣời đã chỉ ra điểm hạn chế của bạn

Chúng ta thường tỏ ra khơng hài lịng khi ai đó nói ra nhược điểm của chúng ta. Đó là một điểm yếu chung của tất cả mọi người. nhưng nếu bạn là người cầu tiến biết lắng nghe những lời góp ý về sai lầm, yếu điểm của bản thân thì bạn nhanh chóng sẽ tiến bộ. Ví như trong khi thực hiện một việc gì đó, bạn chưa phát hiện ra chổ sai của tiến trình cơng việc. Một người bạn biết và chỉ ra cho bạn, hẳn là bạn sẽ biết cách khắc phục và đảm bảo cho công việc diễn ra theo đúng tiến độ của nó. Do đó nếu ai chỉ ra sai sót cho bạn thì hãy bình tĩnh lắng nghe để suy xét cho kỹ lời góp ý đó, đồng thời nghĩ cách để tránh điểm yếu này. Bằng lối suy nghĩ tích cực và thẳng thắn, nghiêm túc nhìn lại mình bạn sẽ nhanh chóng trưởng thành và thành đạt trong cuộc sống. Tuy nhiên có một điều cần lưu ý rằng bạn đừng bao giờ tỏ ra bực mình khi nghe lời góp ý hay phê bình của một ai đó, mà nên thể hiện tinh thần sẵng đón nhận những lời góp ý đó. Đồng thời đừng bao giờ quên nói lời cảm ơn với người đã chỉ ra chổ yếu của bạn. Có như vậy mới mong nhận được sự đóng góp chân thành của người đó và người khác nữa. Đó là cách để bạn tự hồn thiện mình mà khơng ảnh hưởng đến mối quan hệ của bạn với mọi người.

C. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tài liệu về giao tiếp , giao cho một học sinh dẫn chương trình.

- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm và giao trước chủ đề để chuẩn bị: Nhóm 1: Những cử chỉ khơng nên trong giao tiếp.

Nhóm 2: Những cử chỉ nên trong giao tiếp.

Thực hiện:

Bước 1: - Cho đại diện của hai nhóm trình bày những phần đã chuẩn bị trước ở

nhà.

- Các học sinh cịn lại theo dõi và nhận xét phần trình bày của hai nhóm.

- Học sinh dẫn chương trình hướng dẫn các bạn đặt câu hỏi và tình huống ứng dụng của các cử chỉ trên.

Bước 2: Học sinh nhận xét, nêu ý kiến.

Gv nhận xét và nêu những cử chỉ nên và không nên trong giao tiếp. Tổng kết: Gv nhận xét buổi sinh hoạt, nhấn mạnh một số điều cần lưu ý.

BÀI 8: ỨNG XỬ Ở NHÀ VÀ HÀNG XĨMA. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Học sinh nắm được một số phép ứng xử trong gia đình và đối với hàng xóm xung quanh.

- Thực hành được một số phép ứng xử điển hình đối với người nhà và hàng xóm.

B. NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớ (Trang 36 - 37)