Tụng kinh để làm gì?

Một phần của tài liệu VI227 (Trang 106 - 109)

Kinh Phật là do lời Đức Phật nói ra sau này

biên chép thành kinh. Trong đó có nói đến tin Phật

và phương pháp để thành Phật. Phương pháp có

nhiều cho nên số lượng và danh mục cũng rất nhiều, hiện nay trong chúng ta phổ thông và lưu hành nhiều nhất như Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Pháp Hoa, Kinh

Địa Tạng, Kinh Dược Sư, Kinh Kim Cang, Kinh Di Đà, v.v…

Khởi nguồn của việc tụng kinh là như thế nào? Xuất xứ tại Ấn Độ ngày đức Phật vẫn cịn tại thế. Khi

đó kinh Phật khơng có in ấn thành quyển, lại cũng

không có biên chép, tất cả đều nhờ vào việc truyền

miệng, người này truyền cho người kia “Khẩu khẩu

tương truyền”. Do đó mà muốn nghe lời Phật nói, thì

cũng đều nghe từ những vị đệ tử của Phật thay Phật nói ra, mà những người đệ tử này sau khi đọc tụng thuộc

lịng rồi mới nói ra, tự mình muốn thuộc bộ Kinh nào, liền hạ thủ công phu học thuộc bộ đó. Sau này việc

tụng kinh trở thành việc học tập Phật pháp, và cơng tác tun truyền chính Pháp tại thế gian.

Vậy thì tại sao các Phật giáo đồ lại đem một bộ

kinh tụng đọc đến khi thuộc trơn làu làu rồi, vẫn còn đem ra trước tượng Phật từng biến từng quyển đọc lại

nữa ư? Ở đây có hai lý do:

Thứ nhất là coi kinh Phật như một cái gương sáng đủ tiêu chuẩn, để giám sát tâm tư hành động

của chúng ta.

Người phàm phu ai dám bảo đảm là mình khơng phạm sai lầm, có lúc phạm sai mà cũng không biết mình phạm sai, và sửa sai. Nhưng đến lúc đối diện với tượng Phật, trong khi miệng đọc tụng kinh điển, cũng

giống như Đức Phật từ kim khẩu thuyết pháp để nhắc

nhở răn dạy chúng ta, khiến cho chúng ta không ngớt lần này sang lần khác, tự mình sách tiến, tinh tiến tu hành cải sửa, nếu đã phạm sai lầm từ trước, thì hãy

mau chóng cải sửa, cịn nếu như chưa phạm thì quyết tâm khơng phạm; cịn nếu đã làm các việc phúc thiện,

thì nỗ lực làm tiếp, chưa làm việc phúc thiện, thì lập tức đi làm. Cũng giống như một người con gái yêu mến cái đẹp, ở trong khuê phịng có một cái kính, đi ra

ngồi cũng mang theo làm vật tùy thân, sớm hôm đều soi, hễ gặp một động tác, một việc làm xong lại soi,

cho đến sang năm, năm sau vẫn cứ soi, đó khơng phải là vì bảo vệ giữ gìn sắc đẹp của cơ ta cho trong sạch trang nghiêm mỹ lệ hay sao.

Thứ hai là coi việc đọc tụng kinh điển là sứ

mệnh thần thánh của mình thay Phật thuyết pháp.

Đối tượng chủ yếu của Phật Pháp chính là con

người, ngồi con người ra cịn có chúng sinh trong các

đường Thiên – Nhân – A Tu La – Quỷ và một số ít lồi

bàng sinh hay súc sinh cũng có khả năng tín thụ Phật Pháp. Vì thế mà ở chỗ khơng có người, hay ở chỗ tuy

có người mà nghe không hiểu ý nghĩa của Kinh, chỉ cần có người tụng kinh, thì liền có các lồi khác như chư Thiên, A Tu La, Quỷ, Súc sinh đến nghe chúng ta

tụng kinh. Thiên, Tu La, Quỷ, Súc sinh dù to hay nhỏ cũng có chút ít thần thơng. Khi chúng ta tụng kinh, cần phải chí thành thiết tha, liền có thể cảm ứng họ tới

nghe kinh. Nếu chúng ta tụng kinh cầu siêu độ cho

người thân của mình, chỉ cần chúng ta khởi một niệm tâm thành vì vong linh mà cầu siêu độ, thì lập tức vong linh kia liền biết, liền đúng như thời gian do ta ấn định

đến nghe kinh. Linh tính của vong linh rất cao, nếu như

khi còn sinh thời cũng từng chưa nghe được một câu

theo căn lành của mình mà thơng giải tín thọ.

Một phần của tài liệu VI227 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)